09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ản "Que Sera, Sera" làm ta nhớ lại giọng ca của Doris Day đã từng ray rứt phát ratừ Đài Phát Thanh Sài Gòn, vang vang trên các đường hố có những hàng me. Lời catừng hồi lập lại "Biết ra sao ngày mai". Thấm thía, vì đó cũng từng là câu hỏi củangười Việt Nam trong chiến cuộc. Nghe lại bản "The River of No Return" làm ta nhớlại cuốn phim cùng một nhan đề đã được trình chiếu tại Việt Nam.Nhớ lại không khí náo nhiệt ấm cúng trước rạp hát Lê Lợi tại Sài Gòn. Cáinhớ đó cũng là cái nhớ chung về một Thành Phố thân yêu, náo nhiệt nhưng thânthương. Nếu không có kỷ niệm Thành Phố Sài Gòn, thời kỳ chiến tranh, thì các bài"Que Sera Sera" và "The River of No Return" đâu có ý nghĩa nào khác thêm vào bàihát tình của Hoa Kỳ, bản nhạc miền Viễn Tây của nước Mỹ. Lược qua vài bài hátngoại quốc trên đây để thấy, mặc dù là bài hát ngoại quốc, nhưng bị vây chặt bởi kỷniệm, bởi quá khứ Việt Nam chiến tranh. Nhiều khi gợi nhớ đau buồn, ta không cònthích nghe lại các bản nhạc ấy.3. Nhạc Việt mộng mơ về một nơi hải ngoại có ánh sáng văn minh.Người Việt Nam vốn là một dân tộc cầu tiến, có mặc cảm đất nước mìnhnghèo khó, dân tộc mình chưa văn minh lắm. Lòng họ thầm mong ước có dịp thămviếng, mở rộng tầm hiểu biết về một nơi chốn văn minh, hâm mộ những người đi duhọc trở về với văn bằng cao cấp. Có nhiều nhạc sĩ, nhà thơ, nói lên giùm họ ước mơđó. Các bản nhạc phổ thơ nói về một nơi ánh sáng, nói về cuộc đời du học với cácmối tình giữa sinh viên mình với người thiếu nữ Tây Phương tóc vàng mắt xanh, nóivề dòng sông sương mù chảy ngang Thành Phố phát sinh lắm phong trào vănchương triết học, nói về những đường tàu xe lửa giã từ nhà ga đèn vàng đi vềnhững miền quê tuyết trắng. Phần lớn là nói về nước Pháp, là nơi người Việt cónhiều thế hệ đi du học. Các bản nhạc ấy phơi mở một chân trời, phơi bày sự cầu tiếntiềm ẩn bên trong những mô tả có cái bề ngoài là những cuộc tình, hoặc chỉ là mô tảcảnh tượng. Nghe lại bài "Paris Có Gì Lạ Không Em ?" phổ thơ Nguyên Sa, ngườiViệt hải ngoại vẫn cảm thấy bản nhạc phơi mở về một chân trời mới.Bản nhạc vẫn có giá trị là một ước mơ, mặc dù ta cũng đang ở hải ngoại. Ấntượng thưởng ngoạn âm nhạc của người Việt hải ngoại vẫn còn chấp nhận những gìđồng điệu với hiện tại, mặc dù bản nhạc đó họ đã từng nghe rồi ở quê nhà. Bản nhạckhông bị vây chặt bởi kỷ niệm, bởi quá khứ đau buồn, bản nhạc vẫn có giá trị mộttương lai. Ngày xưa ở quê hương, họ ước mơ qua Mỹ, qua Pháp, bây giờ đang ởnước Mỹ, họ vẫn còn ước mơ thấy ánh sáng Ba Lê, sương mù Luân Đôn. Nghe lạibản "Mùa Thu Paris" phổ thơ Cung Trầm Tưởng, người Việt tại Hoa Kỳ vẫn cònmường tượng thấy các đường tàu xe lửa nối liền những Thành Phố văn minh, từParis đi Berlin-Munich-Geneva-Rome-Venice-Marseille...Mặc dù ở Hoa Kỳ, mứcsống cao hơn với trung bình mỗi người một chiếc xe hơi riêng, nhưng người Việt tạiMỹ vẫn còn cảm thấy cái hay hay của những đường xe lửa dễ gặp gỡ những bạn bèsinh viên đại học ở những trạm dừng, đổi tàu, đổi tuyến, những giờ phút nối đuôixuống các Metro ở Paris, những quán cà phê lộ thiên, nơi họp mặt của những NhàVăn Nghệ ở khu Saint Germain des Prés. Vậy nên, các bản nhạc Việt mộng mơ vềmột nơi hải ngoại, dù đã cũ, đã phổ biến trước năm 1975 tại Việt Nam, vẫn cònmang một giá trị phơi mở chân trời. Có lẽ đó là vì ta có ấn tượng Paris là một cơ thểđang hình thành, không phải đã thành hình. Tại sao Thành Phố Vienna ở nước Áocó một vẻ cổ kính, trong khi đó Thành Phố Paris có lẽ xây dựng còn xưa hơn, ta vẫncảm thấy như Paris vẫn trẻ trung mới mẻ. Bởi vì Paris là nơi luôn có những biếnchuyển về chính trị, văn hóa, cho nên Paris như một tiềm năng khai phá. Đây chỉ làmột ấn tượng mơ hồ.4. Nhạc song ngữ như một hòa đồng vào cảnh mới.170 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!