09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(4) Khế Iêm, trong bài "Tân Hình thức Và Quan Điểm Thẩm Mỹ Mới", Tạp ChíThơ, số mùa Xuân 2001, trang 68.(5) Trần Văn Nam, trong bài "Cảm Thức Thi Ca Đối Với Nền Văn Học Phi Lý",tạp chí Phố Văn (Texas), số 16, tháng 2 năm 2002.Ảnh Hưởng Thơ Hậu Hiện Đại Hoa Kỳ Trong Thơ Tân Hình Thức HảiNgoạiCuốn sách dự thảo "Thi Nhân Việt Nam Hải Ngoại" gồm 12 chương, trong đóchỉ có 3 chương dành riêng cho bàn luận về ngôn ngữ mới, văn thể mới, nhạc tínhmới, và cũng không phải dành riêng trọn 3 chương đó cho Thơ Tân Hình thức ViệtNam do "Tạp Chí Thơ" vận động. Vì vậy bài về Thơ Tân Hình thức lần này là tạmngưng, và vì trang báo trên Tạp Chí Thơ có giới hạn nên phần "Tuyển Thơ" nhữngngười đóng góp Thơ Tân Hình Thức, tức là Thơ Vắt Dòng đã không đầy đủ. Việc ấychỉ có thể thực hiện ở trong sách khi xuất bản.Bài thứ ba liên hệ đến Thơ Tân Hình Thức Việt Nam lần này nhấn mạnh ởgiọng thơ.Giọng thơ không hẳn do ngôn ngữ, không hẳn do nội dung. Ví dụ ta thườngnói giọng thơ khinh bạc trong bài "Tống Biệt Hành" của Thâm Tâm, đọc lại thì thấyngôn ngữ thơ của ông không có những lời như chửi đời, ngôn ngữ ẩn dụ trong thơThâm Tâm vẫn thuộc về mỹ cảm. Vậy thì giọng khinh bạc có phải do nội dung, do tứthơ ? Cũng không hẳn. Ví dụ nội dung siêu thực trong thơ Đinh Hùng không đem lạigiọng thơ điên đảo ngửa nghiêng.Gần đây, ngôn ngữ sống sượng trong thơ Cao Tần không chất chứa giọngthơ phản kháng xã hội, mà chỉ có tính chất bất mãn thời thế và bất mãn đời sống tạmdung (khi mới tới xứ người, chưa thành công về nghề nghiệp). Giọng thơ sốngsượng trong thơ ngày nay không phải là một điều lạ, mà còn gần như một thời trangvì các nhà thơ phần lớn tỏ ra ái ngại cái nhìn hiệu "cổ điển", "lãng mạn", "thơ mớikiểu cũ thời 1932-1945". Người đầu tiên đưa giọng thơ sống sượng vào thơ, có lẽphải kể đến Nguyễn Đức Sơn. Nhưng giọng thơ sống sượng trong thơ Nguyễn ĐứcSơn với ý hướng làm sáng tỏ sự phá chấp của Thiền, phá chấp ước lệ ngôn ngữ cổđiển trong thơ. Bây giờ đọc lại thì chính các bài thơ lục bát thiền vị phối hợp với mỹcảm của thơ cũ, đó mới là thơ hay của Nguyễn Đức Sơn.Một giọng thơ thiền vị hư không, hiện sinh nhưng mỹ cảm. Và giọng thơ thậtsống sượng, không cần ẩn ý thô tục, hoàn toàn lõa lồ thô tục trong thơ Đỗ Kh. làbước đầu áp dụng lối thơ Hậu Hiện Đại Hoa Kỳ. Vừa sống sượng lại vừa đầy tháchthức với ngôn ngữ thi ca, thách thức có tính chất "phản văn hóa" kiểu Hậu Hiện ĐạiHoa Kỳ. Khế Iêm và những người trong Tạp Chí Thơ muốn tạo ra một cái gì đặc thùcủa Việt Nam hơn, do đó Tân Hình Thức Việt Nam ra đời, giọng thơ Hậu Hiện ĐạiHoa Kỳ nhưng văn thể là kiểu Thơ Vắt Dòng. Những người đóng góp làm đa dạngcho trường thơ này như Lưu Hy Lạc (nhấn mạnh tính truyện kể những chuyện đờithường không ngoài những tình, tiền, tù, tội) như Quỳnh Thi (áp dụng cách để nhữngkhoảng trống khó hiểu trong câu thơ)Nguyễn Hoài Phương (luyến láy từ xoay đi trở lại rất nhiều lần, một cách thứctạo ra vần theo kiểu mới, rất gần với Khế Iêm), Nguyễn Đăng Thường (sử dụngnhiều tiếng lóng Việt Nam), Đức Phổ (kiểu thơ vắt dòng có vần). Đức Phổ cũng nhưnhiều người khác như Hoàng Xuân Sơn, Hà Nguyên Du, Nguyễn Tiến Đức, ĐinhLinh, Phan Tấn Hải, Lê Thánh Thư, Đoàn Minh Hải, Nguyễn Lương Ba, Nguyễn Đạt,Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Quốc Chánh, Vũ Huy Quang,Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Nguyễn Thị Khánh Minh, Tam Ngo, Nguyễn Huy Quỳnh,Trầm Phục Khắc, Nguyễn Quán…, tất cả những người này đều góp phần làm "nhúc86 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!