09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hàn Mặc Tử, Lãng Mạn Hay Tượng TrưngBài này xin được viết như một lần bước đọc lại thơ Hàn Mặc Tử, nghĩa làkhông phải như một nghiên cứu với hiểu biết thấu đáo. Vì sau khi hằng theo dõi cácsách viết về thơ Hàn Mặc Tử và sau một số tài liệu về thi phái Tượng Trưng của vănhọc Pháp, người viết bài này có hai điều bâng khuâng sau đây: Một là chỉ có tác giảThạch Trung Giả (trong cuốn "Văn Học Phân Tích Toàn Thư") và Nguyễn Tấn Long-Phan Canh (trong "Khuynh Hướng Thi Ca Tiền Chiến") mới sắp xếp Hàn Mặc Tửtheo khuynh hướng Tượng Trưng, trước đó thì Hoài Thanh (trong "Thi Nhân ViệtNam") và Vũ Ngọc Phan (trong "Nhà Văn Hiện Đại") chỉ nói Hàn Mặc Tử có mộtphần thơ thuộc khuynh hướng kinh dị.Ta nghĩ khuynh hướng kinh dị, thơ với đề tài về những điều ghê rợn, khônghẳn thuộc về thi phái Tượng Trưng. Ví dụ những bóng ma Hời với xương người rợntrắng, rải rác trong thơ Chế Lan Viên, đó chỉ là do đề tài đặc biệt về nước Chàm điêutàn, riêng của Chế Lan Viên mà thôi. Ta sẽ lần bước theo Thạch Trung Giả, NguyễnTấn Long-Phan Canh xét khuynh hướng Tượng Trưng của Hàn Mặc Tử.Bâng khuâng thứ hai là chính về thi phái Tượng Trưng Pháp, tại sao từ nhữngbài thơ mở đầu dễ hiểu, sát ý nghĩa trượng trưng như bài thơ "Hải Âu" (L'Albatros)hoặc bài "Những Con Chim Cú" (Les Hiboux) của Baudelaire, khuynh hướng TượngTrưng lại có ý nghĩa thần bí với chủ trương Vạn Vật tương ứng tương tác. Thuyếtchủ nghĩa tượng trưng (Le Symbolisme) do Jean Moréas đề ra trong báo Le Figarongày 18 tháng 9 năm 1886, tức 29 năm sau ngày Baudelaire sáng tác bài thơ"Correspondances". Bài thơ về Con Người giao ứng với sự vật này Moreéas gọi làsáng tác mở đầu cho chủ nghĩa Tượng Trưng.Xin được lần bước tìm hiểu sự liên hệ giữa hai ý nghĩa tượng trưng này(Tượng Trưng như một Biểu Tượng Đại Diện và Tượng Trưng như một <strong>Giao</strong> ỨngVạn Vật).Chợt nhớ chương trình lớp văn chương Đệ Nhị Trung Học năm 1958 (lớp 11bây giờ), giáo trình giờ Pháp Văn Giáo Sư phụ trách chỉ trích giảng những bài thơ dễhiểu của từ ngữ tượng trưng, từ đó cứ bị vướng mắc thơ tượng trưng củaBaudelaire nói về những biểu tượng đại diện mà ai cũng dễ thông cảm. (Như conchim hải âu bay lượn đẹp mắt trên bầu trời sẽ trở thành vụng về khi chẳng may rớtxuống một sàn tàu, vụng về vì chính đôi cánh quá lớn của nó, làm trò cười cho đámthủy thủ: Hình ảnh tượng trưng cho người quân tử với tâm hồn cao đẹp sẽ trở thànhvụng về nơi chốn bon chen. Hoặc như hình ảnh của những con chim cú trầm lặng,mắt mở lớn ngó xuống phố thị hoàng hôn: Tượng trưng cho các bậc hiền triết nhìnxuống cõi đời xôn xao danh lợi). Biểu tượng đại diện một ý nghĩa nào đó không riênggì trong thơ Baudelaire, mà rất nhiều thi nhân khác vẫn làm như vậy.Phần trích giảng thi phái Tượng Trưng cho một lớp Trung Học chỉ đến đó, cáiphần thần bí vạn vật tương ứng thì sách giáo khoa trung học gác qua một bên, trongkhi đây mới chính là cốt tủy của chủ nghĩa Tượng Trưng thuộc văn học Pháp. Nếu vìlà khó hiểu cho trình độ Trung Học Việt Văn (năm 1958) biết về văn chương Pháp,thì trái lại giờ Anh Văn lại cho học toàn bộ bài thơ "The Rime of the Ancient Mariner",một bài thơ cũng thần bí mà còn đầy những chữ cổ Anh Ngữ thật khó nhớ, khó phânbiệt từ cổ với từ không cổ đối với học sinh mà Anh Văn cũng như Pháp Văn gọi làgiờ Sinh Ngữ (một tuần chỉ học độ 5 giờ cho mỗi sinh ngữ). Xin xem bản dịch bài thơnày của Bác Sĩ Trần Ngọc Ninh (đăng trong tạp chí Khởi Hành từ số 45...)Về chủ nghĩa lãng mạn trong thơ Hàn Mặc Tử, các sách văn học đều nhất trínhận định Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ lãng mạn tiền chiến, chẳng còngì phân vân. Những bài thơ lãng mạn này đưa Hàn Mặc Tử vào đại chúng với những61 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!