09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

tâm hồn là những câu ca dao hơn là các đền đài đồ sộ hay vũ điệu tế lễ đầy tính chấtthần bí.Hình Ảnh Bơi Xuồng Trong Thơ Phan KhôiThủy triều lên, nước ngập vào những rừng thấp, bắt đầu từ rừng mắm rồi tớirừng tràm. Thủy triều xuống, nước rút ra biển theo những con rạch xẻ dọc xẻ ngang.Ngoài thủy triều, còn mùa mưa mùa nắng. Mùa nước đổ từ Biển Hồ xuống Cửu LongGiang, tràn qua đầm lầy rồi tràn xuống rừng trũng thấp. Mùa khô, sông rạch làđường thoát nước, từng dòng kéo ra đại dương. Nhịp điệu lên xuống như vậy, bồiđắp cho Cà Mau ngày một thêm đất đai, rừng tràm lấn dần ra rừng mắm, rừng mắmlấn dần ra biển. Công việc liên lỉ không mệt mỏi của thiên nhiên, đã miệt mài từ triệunăm trước. Một lần ghé thăm Cà Mau ở vùng Tân Bình vào năm 1930, Nhà VănPhan Khôi cho ta thấy bằng một ấn tượng mạnh mẽ, hình ảnh rừng vắt ra nước:Eo đất vắt rừng già ra nướcThành con sông xanh biếc dài ghêKhỉ ho cò gáy tứ bềTa đem thân đến chốn này làm chiTriệu năm sau biết có như vậy nữa hay không. Không dễ có gì thay đổi,nhưng bắt đầu đã có người e ngại: Những đập nước đang và sắp xây trên sông CửuLong, những dự án bảo trợ của Liên Hiệp Quốc, sẽ lấy quá nhiều nước ngọt tướicho đồng ruộng Thái Lan, làm mực lưu lượng sông Cửu Long sẽ yếu đi. Nước ngọtdù vào mùa mưa sẽ không đủ sức rửa sạch muối đọng lại do thủy triều đưa lên ở CàMau. Nước lợ nửa mặn nửa ngọt sẽ xâm nhập tới Vĩnh Long hay Long Xuyên màhiện nay vốn là vùng nước ngọt.Điều khiển những chiếc xuồng len lỏi trong rừng cây mùa nước ngập, có khikhông còn phân biệt đâu là sông rạch đâu là rừng thấp, đó là phương tiện di chuyểnquen thuộc ở Cà Mau. Mái chèo vừa đẩy xuồng đi vừa là bánh lái, quen tay sẽ luồnlách dễ dàng.Hình ảnh bơi xuồng thiện nghệ đó đã được Nhà Văn Phan Khôi ghi lại:Mũi chàng trước, lái ta sauMái chèo khoan nhặt con trào nước xuôiBóng chiều nhuộm, lau màu vàng úaKhói, nước, trăng mây, bủa lưng chừngVạch lau rẽ khói tung tăngTrên trời dưới nước bên rừng có taLó túp lá xà xà trong ngútChợt thuyền đâu vùn vụt ngang dòng...(Chơi Thuyền Trên Sông Tân Bình)Sáu mươi hai năm sau kể từ 1930, năm Nhà Văn Phan Khôi ghi chú dưới bàithơ trên, một nhà báo Mỹ cũng tả lại bằng bút ký và hình ảnh chụp bắt những sinhhoạt vùng Cà Mau khoảng năm 1992, qua đó ta thấy cách di chuyển nơi rừng thấpngập nước vẫn là cảnh cũ. Nhà báo viết: “Cuộc du hành đưa chúng tôi đến rừng UMinh (The forest of darkness). Tôi được kể lại rằng chiến tranh đã làm trơ trụi rừng.Nó đã được trồng lại và bây giờ cũng đầy vẻ hăm dọa. Một dòng xuồng bè lớn nhỏvùn vụt lướt qua chúng tôi, mỗi chiếc chở nặng những cây gỗ cắt từ trong rừng”.Rừng được trồng lại, nghe có vẻ tái tạo môi sinh, nhưng thực ra rừng tràm có sứcphát triển mau lẹ theo cách tự nhiên hoang dã, tự khôi phục nhanh chóng toàn vùngbị thuốc khai quang.Chim Hạc Trong Thơ59 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!