09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Giả thuyết như sau: Nhà Thơ Tô Thùy Yên chỉ tương đắc với thể thơ cókhuôn khổ tương đối, nghĩa là không phải khuôn khổ quá trói buộc, đó là thể thơ bảychữ theo lối thơ mới, có hạn chế mà cũng tự do.Ta so sánh điều này như một chiếc diều giấy cần phải có sợi dây nắm lại thìmới no gió mà bốc cao, vi vu trên bầu trời. Nếu cắt dây, nghĩa là quá tự do, thì nó lạiđâm nhào xuống đất.Một so sánh cụ thể nữa: Khi có nắng ban mai mà một vìi nước bắn vào bứctường cản trở, nước sẽ dội lại tung tóe với hơi nước tỏa ra tạo thành ngũ sắc cầuvồng. Nếu không có bức tường cản trở thì vòi nước sẽ rớt vào trống không, sáng tạokhông có dịp phát huy. Gặp giới hạn tương đối (số chữ, số câu, nhạc tính), nhà thơ"uốn nắn" tâm hồn để diễn tả cho đạt tứ thơ, nảy ra sự sáng tạo những lời thi cảm(mỹ cảm, linh cảm, tình cảm). Nhưng không phải tâm hồn ai cũng sáng tạo được ngũsắc cầu vồng. Cho dù có bức tường ngăn cản làm "đà xuất phát" thì cũng chẳngkhác bốn bức tường kín bưng nhốt lại tâm hồn thơ nghèo nàn của họ.Giả thuyết "khuôn khổ giới hạn tương đối" chỉ có tính cách chủ quan củangười viết bài này, khi nhận thấy sự dồi dào về ngôn ngữ sáng tạo (tân kỳ hoặc đơnsơ tuyệt kỹ) trong thơ bảy chữ, nghĩa là chỉ lưu ý về hình thức văn chương. Biết đâucó những nội dung lớn hoặc ngôn ngữ sáng tạo theo những cách khác nữa mà tachưa nhận ra trong thơ tự do của ông. Nói về nội dung thì cũng là chạm tới vấn đềsâu rộng cần phải viết thành một bài dài hay cả một cuốn sách. Nhưng nhân đây, tacũng có thể liệt kê một số nội dung có lẽ ai cũng nhận ra qua các bài thơ mà phầnlớn là thơ bảy chữ của Tô Thùy Yên:Tư tưởng đau lòng cuộc chiến tranh (như bài: Qua Sông, Anh Hùng Tận,Chiều Trên Phá Tam Giang)Tư tưởng về nhân thế mang chất hiền triết Đông Phương (như bài: Ta Trở LạiGian Nhà Cỏ, Tưởng Tượng Ta về Nơi Bản Trạch, Em Nhỏ, Làm Chi Chim BiểnBắc, Trường Sa Hành).Tư tưởng hoài cảm thời thế đổi thay nhưng cũng hé lộ sự lạc quan về tìnhngười muôn thuở (như bài: Mùa Hạn, Tàu Đêm, Ta Về, Nỗi Đợi).Nói theo Nhà Văn Võ Phiến, tác phẩm lớn thường nghiêng về đề tài siêu hình,như "Nam Hoa Kinh" của Trang Tử, "Dịch Hạch" của Camus, "Bán Linh Hồn ChoQuỷ" của Goethe...Nhà Văn nhắc đến làm ta nhớ lại truyện phim "Địa Ngục Môn",đây cũng là tác phẩm siêu hình nhưng cuối cùng nhân vật tỉnh ngộ không theo về vớiquỷ:"Đêm qua anh vì sĩ đạo đi vào Địa Ngục Môn với ý nghĩ giết người thì hômnay bước ra khỏi Địa Ngục Môn với áo nhà sư" (trong "Văn Học Phân Tích ToànThư" của Thạch Trung Giả, trang 529). Một bài thơ của Tô Thùy Yên, bài "TrườngSa Hành", cũng mấp mé ở biên bờ siêu hình đó.Ta đang bàn về thể thơ, về sáng tạo ngôn ngữ thơ, nghiêng về mỹ cảm củahình thức văn chương. Ta cũng mới lướt qua về nội dung tư tưởng. Hình như ta ítnói về tình cảm trong thơ. Vậy thì xin nói luôn: Theo thiển ý thì bài thơ "Tàu Đêm"của Nhà Thơ Tô Thùy Yên làm ta cảm động hơn hết. Hình như chuyến tàu xe lửanào cũng buồn. Nhưng chuyến tàu trong bài thơ "Vu Vơ" của Tế Hanh hoặc "ChuyếnTàu Đêm" của Nguyễn Bính là những nỗi buồn biệt ly thông thường thời bình yên, đilàm ăn tạm thời xa nhau.Cái buồn trong bài thơ "Tàu Đêm" của Tô Thùy Yên lắng đọng hơn nhiều:Tàu đi khoan xoáy sâu đêm thépTiếng nghiến ghê người, thác lửa sa!Lịch sử dường như rất vội vìTàu không đỗ lại các ga qua.194 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!