09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tìm một không gian mới lạ nàoLấp lánh Quê Trời, thơ hẹn bếnGiam mình Quê Đất mãi hay saoTuy nhiên, thuyết Tương Đối của Einstein đã thấy Vũ Hoàng Chương nói phớtqua.Rõ ràng là chính kiến thức đó. Vậy xin chỉ đề cập vắn tắt: Bằng tốc độ ánhsáng hay nhanh hơn ánh sáng, thời gian và không gian uốn cong lại, quyện vàonhau. Con người với tốc độ ấy cũng phải biến thể mà thuộc về vũ trụ kích thước thứtư:Nhân loại ra đi chẳng một lầnHợp tan nào khác mảnh phù vânTrên đà tốc độ siêu quang ấyMột chuyến đăng trình một hóa thânNhưng về trời bằng cách nào ? Vũ Hoàng Chương nghiêng vào truyện viễntưởng, cảm hứng vì phấn khởi trước kỹ thuật hỏa tiễn đưa người lên không gian của“thời đại NASA”. Nó gần với thực tế (kỹ thuật khoa học) nhưng mục tiêu về trời thìthật xa vời, nên ta gọi là viễn tưởng. Không tiếp tục với nguồn cảm hứng siêu hìnhtrước những ẩn số vũ trụ, Vũ Hoàng Chương đã viết những câu thơ đẹp có tính cáchthực dụng với “mạn phi thuyền cháy lên rừng rực”, gần như hình tiến với kỹ thuậttiến bộ, mới bay lên quỹ đạo mà viễn tưởng tới được bờ bến vô cùng:Này lúc vèo qua Hệ Thái DươngNém sau ngàn đốm lửa kim cươngBài thơ “Đăng Trình” có những câu thơ đẹp, tuy hơi nghiêng về kỹ thuật khoahọc, một đề tài thoáng qua trong thi nghiệp Vũ Hoàng Chương. Lúc đó, thơ tự doThanh Tâm Tuyền và Nguyên Sa chiếm lĩnh ảnh hưởng trong văn học miền Nam,đẩy lùi thơ niêm luật của Vũ Hoàng Chương và Đinh Hùng vào sự thờ ơ của giới trẻ.Không như bây giờ đã bão hòa: Thơ giữ niêm luật, thơ mới, thơ tự do, thế nào cũngđược miễn là thơ hay.Bằng chứng là các bài thơ “Những Hướng Sao Rơi” và “Chớp Bể MưaNguồn” của Đinh Hùng mãi mãi vẫn còn hay. Nhưng sở dĩ bài thơ “Đăng Trình” và“Mây Sóng Tình Thơ” của Vũ Hoàng Chương không được như thơ Đinh Hùng, mộtlà vì đề tài ngả về kỹ thuật khoa học, vượt qua những ẩn số vũ trụ vốn là nguồn cảmhứng và viễn vọng của con người thế gian, hai là vì bài thơ “Mây Sóng Tình Thơ”dùng quá nhiều từ ngữ xưa, gần như đã lỗi thời, chẳng hạn những “tình lang, tìnhnương, gã si, gã thi nhân, tia sầu nhớ, nàng trinh nữ, tình cháy lòng, tình xé ta náttan...” Ngôn ngữ thật xưa trong khi bài thơ với đề tài ca ngợi kỹ thuật khoa học, kỹthuật truyền thông lên không gian của “thời đại NASA”.Ngược lại, ngôn ngữ thơ Đinh Hùng không phải xưa, hay đã lỗi thời, mà làngôn ngữ huyền ảo, mê hồn. Nó hợp với nội dung siêu thực, một đề tài chuyên biệttrong thi nghiệp Đinh Hùng.Bài “Mây Sóng Tình Thơ” pha trộn thần giao cách cảm với điện đàm viễnthông, giữa tác giả và một nữ Thi Sĩ Tây Phương sau khi cả hai đi dự hội nghị quốctế thi ca. Vũ Hoàng Chương trở về nước, cộng với cảm hứng vì con người đã thiếtlập được trạm tiếp vận tín hiệu trên vệ tinh bay quanh quỹ đạo trái đất (và dự kiếnthiết lập trạm tiếp vận trên mặt trăng), bài thơ ra đời trong niềm sảng khoái đó:Đêm đêm Bắc Hải-Thái Bình DươngHai chiếc bao lan dài nhớ thươngMượn nguyệt cầu kia làm tín trạmMây tình lang gửi sóng tình nương...Cực tử màu chen sắc ngoại hồng18 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!