09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

trội hơn cả gồm có hai tháp, tháp xanh thờ Thần Mưa, tháp đỏ là Thần Chiến Tranh.Họ là giống dân định cư, sống về nông nghiệp trồng bắp ngô, tổ chức nhà nước rấtuy quyền, có thời thành đế quốc với các nước nhỏ chung quanh quy phục. Chiếntranh và giết người để tế thần là biến cố thường xảy ra đối với người Aztec.So sánh với văn hóa dân tộc ta, cũng là giống người định cư sống về nôngnghiệp trồng lúa nước, nhưng văn hóa ta không hình tượng hóa nhiều thần như vậy,và không có đền đài đồ sộ như họ. Ta thờ cúng tổ tiên, sợ sệt ma quỷ, và ông trời làmột đấng vô hình dung đồng hóa với các lực thiên nhiên gây tai họa cũng như banphúc lợi cho con người:Lạy trời mưa xuốngLấy nước tôi uốngLấy ruộng tôi càyLấy đầy bát cơm...Ơn trời mưa nắng phải thìNơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâuCông lênh chẳng quản bao lâuNgày nay nước bạc, ngày sau cơm vàngVăn hóa ta không lưu lại những hình tượng dữ tợn như Thần Mặt Trời, ThầnChiến Tranh, tay chân trang bị đầy thứ vũ khí, đầy hăm dọa với chim ó và mãng xà,cả đến các thần ban phúc lành như thần mùa xuân cũng mang áo bằng da người bịtế sống, như Thần Mưa mà cũng được dâng hiến trẻ con trong các lễ hy sinh vì hạnhán. Ta cũng bái phục các hiện tượng thiên nhiên, nhưng không hình tượng thànhthần như người Aztec, chỉ thầm khấn vái những lực siêu hình:Trông trời trông đất trông mâyTrông mưa trông gió, trông ngày trông đêmTrông cho chân cứng đá mềmTrời êm bể lặng mới yên tấm lòngThuở mới lên sáu lên bảy, lấy một ví dụ ta đã từng sống nơi đồng ruộng, từnglàm quen với việc bắt con nhái bầu khi ruộng mới bắt đầu khô nứt nẻ, đã quen vớitiếng cuốc kêu lồng lộng không biết đích xác là nơi đâu giữa đồng lúa, đã quen mắtvới những tổ chim dòng dọc treo lủng lẳng ở lũy tre, đã từng thấy những đàn cò lúchoàng hôn bay về dãy Trường Sơn thuộc vùng sát núi Tỉnh Khánh Hòa. Cảnh tượngnơi đồng quê đã ở trong tâm ta ngay từ thời thơ ấu. Bẵng đi một thời gian dài, cóđến gần 30 năm, ta đi học và làm việc ở nơi Thành Phố, nhưng thôn quê và thành thịvẫn giao thoa trong tâm hồn ta với các chuyến xe đã hay xe lửa dọc dài theo các trụclộ từ miền Nam Trung Việt cho đến Vùng Hậu Giang Lục Tỉnh đồng ruộng vẫn dàntrải trong mắt ta mặc dù ta không sống với.Cho mãi đến năm 1977, ta lại có dịp trở về sống với thôn dã gần như là vùngkinh tế mới, chung đụng với nước lụt giăng câu, học cách gieo lúa cho hai mùa thầnnông, trồng những dãy khoai lang khoai mì mà thu hoạch thường là dồi dào khích lệ.Đồng ruộng nơi Tỉnh Kiên Giang kể như là sung túc no đủ cho ta dù mới tập tànhcanh tác. Mênh mông của đồng ruộng là những khi đi vào thăm thú ở cuối cùng cáccon kinh A, kinh B, kinh 5, kinh 9, thuộc khu dinh điền Cái Sắn Tỉnh Kiên Giang.Hơn một thập niên qua thì thực sự ta đã xa hẳn đồng ruộng lúa nước, miệtmài trong Thành Phố kỹ nghệ Los Angeles. Có dịp đọc sách báo nói về các bộ lạc dađỏ, về các tiểu đế quốc đã suy tàn ở lục địa Châu Mỹ, như Aztec, Maya, Incas..., vềcác thần được hình tượng hóa triển khai từ tưởng tượng dồi dào của nền văn minhnông nghiệp, ta lại nhớ đến văn hóa nông nghiệp của ta mà ấn tượng còn ở trong58 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!