09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

chảy rất Đông phương, không phải sự mê sảng quằn quại mà là vẻ đẹp u hoài,không phải vọng động say sưa mà là tươi mát hay huyền ảo... Nhưng tại sao cónhững bài thơ đam mê, có những bài thơ trầm lặng ? Đó chẳng qua vì tâm tình chưagiảm cường độ đồng đều, và đối với ta thì những bài văn chương có vẻ đẹp bình dịnhư lắng sâu hơn.ĐẸP, THẬT, VÀ PHÊ BÌNH CƠ CẤUNhà Văn là kẻ đăm chiêu với ngôn ngữ. Nhưng nếu không bó buộc Nhà Vănphải nói lên điều gì về tư tưởng, thì cũng phải hỏi Nhà Văn đăm chiêu với ngôn ngữđể làm gì ? Có hai cách trả lời. Đăm chiêu với ngôn ngữ để diễn tả cho thật, trìnhbày cho sống động một quang cảnh đời, đó là khuynh hướng của văn chương hiệnthực xã hội. Và đăm chiêu với ngôn ngữ để diễn tả cho đẹp, cho rung động về mỹcảm, đó là khuynh hướng của văn chương vị nghệ thuật. Dĩ nhiên tả thực hay tả đẹpđều đòi hỏi sự xúc cảm tâm tình của Nhà Văn, nếu không thì tác phẩm không có dấuấn của bản ngã, của tâm tính người sáng tác. Sự phân chia vị nghệ thuật hay vịnhân sinh là phân chia theo hai quan điểm đối lập, còn có khuynh hướng trung dungtrộn lẫn hai quan điểm như Nhà Thơ Nguyên Sa đã nhiều lần bày tỏ trên tạp chí“Tiếng Nói”, và còn có người nằm trong khuynh hướng này mà sử dụng chất liệu củakhuynh hướng kia như Nhà Văn Thanh Tâm Tuyền trong cuốn “Dọc Đường”. Lối tảthực một cách sống động của Thanh Tâm Tuyền trong tác phẩm này không cókhuynh hướng hiện thực xã hội, hiện thực phê phán. Có lẽ ông chỉ sử dụng chất liệuđời sống hàng ngày không có chút gì thơ mộng để phản ứng lại lối dùng văn nghiêngvề trí thức thời Tự Lực Văn Đoàn hay ước lệ sáo ngữ thời cổ điển. Ông nằm trongkhuynh hướng lấy đời thường làm đối tượng, nhưng chủ đích vẫn là nghệ thuật,nghệ thuật là mục đích chứ không phải phương tiện. Nhân vật của ông là ngườikhách lỡ đường ôm bọc giấy bên lu nước, là người gác cổng hít hà chai dầu thơmcủa đứa con gái, là thầy cảnh sát giận vợ nên ôm cây đàn hát bài vọng cổ trên võng,là người lính Nghĩa Quân mút cái lá tre trên môi nghe chít chít từng hồi...Lời đối thoạitrong toàn cuốn “Dọc Đường” cũng sống sượng của tiếng nói đời thường ở miềnNam: “Cha này giỡn hoài ta...ông già gân dữ quá ta...xuống lẹ lên cha nội...tía tôichịu không thấu mà...” Chất liệu là đời sống hàng ngày cứ việc cho vào tác phẩm,nhưng ông cho vào có chủ đích truy tìm cảm quan nghệ thuật mới, không phải viết tựnhiên kiểu “văn nói” như Lê Xuyên.Đôi khi một vài hình ảnh xuất hiện chứng tỏ Thanh Tâm Tuyền có dấu tíchtâm hồn hướng về mỹ cảm: “Tôi không rõ thêm điều gì cả ngoài màu trời di chuyểnchậm chạp cho đến lúc giống hệt với cái khe hở thông với ngoại giới của cái trí nhớmỏi mòn. Suốt đêm không một tiếng súng nổ.” Thời tiền chiến, Xuân Diệu đem vàovăn chương hình ảnh thơ mộng của rừng thông trong “Phấn thông vàng” hay hìnhảnh bần cùng của bọn mèo hoang trên mái nhà, cả hai trở thành những áng vănchương đẹp. Nhà họa sĩ vẫn tạo ra được thẩm mỹ bằng màu sắc phối hợp từ hìnhảnh xóm nổi xấu xí dưới chân Cầu Ông Lãnh. Nghệ thuật bắt nguồn từ thực tạinhưng sửa đổi thực tại thành kết cấu thẩm mỹ.Máy chụp hình bắt lấy thực tại mà không chủ đích làm nổi bật một khía cạnhcần nên nói lên điều gì, máy ghi âm thâu nhận mọi âm thanh hỗn độn mà không chủđích phối âm, đó không phải là hóa thân để cảm, dù là để cảm cái mỹ (vị nghệ thuật)hay để gây cảm xúc dấn thân (vị nhân sinh).“Ghi nhận thực tại để ghi nhận”, điều này làm ta liên tưởng đến vấn đề “viết đểmà viết”. Viết để mà viết do ta hiểu mơ hồ câu nói của một nhà nhận định vănchương: “Nhà văn làm việc với những quan niệm, nhà phê bình làm việc với các kýhiệu” (Gérard Genette trong bài “Thuyết cơ cấu và phê bình văn học”, bản dịch đăngtrong tạp chí “Bách Khoa”, số 289, năm 1971). Nhà phê bình làm việc với các ký209 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!