09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Vậy ngọn đèn lúc canh một có phải là ngọn lửa đèn lúc canh hai không ?- Bạch ngài, không.- Ngọn lửa đèn lúc canh hai với ngọn lửa đèn lúc canh ba có phải là mộtkhông ?- Bạch ngài, cũng không phải.- Vậy thì canh một có một cây đèn, canh hai có một cây đèn khác, và canh bacó một cây đèn khác nữa chăng ?- Bạch Ngài, không. Ánh sáng suốt đêm chỉ có một cây đèn mà thôi.- Này Đại Vương, sự liên tục của một người hay một vật cũng vậy. Con ngườicủa phút này sinh thì con người của phút trước diệt, dòng liên tục không ngừng. Conngười của phút sau không phải là một với con người của phút trước. Như thế conngười liên tục mãi cho đến giai đoạn cuối cùng của ý thức bản ngã".Đọc đoạn văn xuôi trên đây, ta có cảm tưởng đó là một đoạn thơ. Tại sao ?Cái gì phân biệt thơ với văn xuôi ? Một trong những yếu tính của thơ là nét cụ thểcủa một hình ảnh hay, một ẩn dụ hay. Ẩn dụ hay là ẩn dụ diễn đạt rất tới một tưtưởng trừu tượng.Ngoài ẩn dụ hay còn có ẩn dụ thơ mộng, huyền ảo. Vừa hay vừa thơ mộng thìtriết học lại càng có chất thơ. Ta có thể nói triết học Phật Giáo là một triết học cónhiều chất thơ.Cali 12.3.1994(1) "Ta đi về một nơi hiu quạnh, chân trời xa vô hạn, bầu trời không gợn mây,cây cối hoàn toàn bất động, không một con thú, không một bóng người, không mộtdòng nước chảy, khắp nơi sâu thẳm yên lặng, một quang cảnh như vậy dường nhưmời mọc ta vào sự chiêm niệm và chiêm ngưỡng, hoàn toàn cởi bỏ ý chí và nhữngđòi hỏi của nó" (Schopenhauer, sách đã dẫn)(2) "Tác phẩm của Thi Sĩ càng có tính chất thi ca, và lời nói của anh ta càngkhông bị ràng buộc: Tác phẩm càng mở phơi cho sự bất ngờ và càng được đónnhận tốt" (Heidegger, tài liệu đã dẫn).(3) Ngày xưa, thiên văn học là một ngành khoa học chuyên biệt, chỉ quan sátvà tính toán, không thể đem bầu trời mà thực nghiệm được. Ngày nay có cuộc hônphối giữa thiên văn học và vật lý học. Một trong các khởi điểm kết hợp là do sự khámphá biết được các vì tinh tú trên bầu trời chính là các lý phản ứng hạt nhân.Đó là các lý lửa được đốt cháy do trọng lực hay sức hút vào bên trong cựclớn. Trọng lực kết tinh từ những khối lượng (Mass) vật chất dầy đặc. Những khốilượng vật chất của thiên thể ấy do biến hóa từ thể khí, thể hơi, từ các hạt vật chấtsiêu vi, biến hóa dần thành thể lỏng, thể rắn, thành sắt thép v.v...dưới sức nóng hàngtrăm triệu độ.Sự kết hợp vật lý thiên văn học cũng do những khám phá gần đây về các tiaphóng xạ từ các rún trời (black holes), gọi chung là "phóng xạ Hawking", và khámphá các làn sóng ngắn bắt nguồn từ các biến cố mạnh mẽ trên các thiên thể. Trongkhi đó ánh sáng cũng là một trong những tia vũ trụ có làn sóng trung bình phát hiệncho ta một vũ trụ không đầy đủ.Chính những tia vũ trụ với làn sóng ngắn như tia gamma, tia quang tuyến X-ray, tia cực tím, tia hồng ngoại, mới phác họa gần đầy đủ một vũ trụ còn đang tànghình và đang phóng ra những luồng hạt đi bằng làn sóng ngắn vô cùng mãnh liệt.Những tín hiệu này được thâu vào các loại kính viễn vọng, rồi sẽ nhờ các máy điệntoán (máy vi tính) làm hiện ra hình ảnh nguồn phát xuất: Các thiên thể.Ngoài tia sáng với làn sóng trung bình, vũ trụ còn có tia vô tuyến (radio) màlàn sóng rất dài so với các tia vũ trụ khác. Đặc điểm của tia vô tuyến là đi xuyên suốt,không bị hấp thụ làm cản bước. Để thâu nhận tia vô tuyến từ bầu trời sâu, con người68 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!