09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

được cảm hứng truy tầm và tìm hiểu về sau này cho những tâm hồn yêu thích khảocổ như một Tim Severin, nhà địa lý phiêu lưu hàng hải của Thế Kỷ 20.Biển Đông như một định mệnh của Việt Tộc, vì Biển Đông là nơi bắt đầu vàcũng là nơi tận cùng của Việt Tộc. Quan niệm của nhà thơ Viên Linh có phần biquan, nhìn Biển Đông như một vùng Thủy Mộ cho Việt Tộc, trong khi có người nhìnthấy đàn chim Việt nay đã định cư trên khắp trời thế giới:- Đời sau vét biển Thái Bình DươngThợ lặn tìm ra vạn cốt xươngHậu thế áng chừng ta động đất(Nền văn minh cổ cũng điêu tàn)(Đời Sau Vét Biển)- Nhân loại giong tàu tới biển ĐôngTin đồn thềm biển có kim cươngNếu không ngọc qu., không vàng quặngSao đáy sâu nghìn kẻ liệm xương(Ngọc)- Tôi chết xin làm vọng hải quanNgày đêm canh biển đón thuyền nhânNgoài khơi ngư nữ xưa là bạnDưới đáy phần dương cũng sẵn sàng- Lưu vực điêu tàn ở biển ĐôngXương bầy như thú cháy rừng hoangNhưng rừng không cháy, nào đâu thúNgười chết thân chìm Thủy Mộ Quan(Lưu Vực Điêu Tàn)Ta muốn đi tìm dấu vết phản ánh Đất và Người nơi cư trú mới, nhưng chỉ thấythái độ ẩn cư của một nhà thơ không mấy tha thiết với ngoại cảnh xứ người. Ông chỉcó cảm hứng nhìn về đất nước, nhìn về biển Đông, thấy biển Đông như một ThủyMộ bao la.Một Thủy Mộ bao la nhưng có sức hấp dẫn huyền ảo, khiến ông có hứng cảmhoàn thành một tác phẩm độc đáo về biển gắn liền với số phận của một dân tộc.(Bài viết năm 1984 khi Viên Linh mới vừa tái định cư tại Westminster, CA)Phê Bình Chủ Quan, Phê Bình Khách QuanTa thường hiểu từ ngữ chủ quan và khách quan theo nghĩa thông dụng, chủquan là theo ý riêng, tình cảm riêng, thành kiến riêng..., khách quan thì ngược lại,theo đám đông, theo nhận thức chung. Trong chủ quan, có chủ quan tốt và chủ quanxấu, nhưng khách quan thì chỉ có tốt. Nếu có khách quan xấu thì đó là do sai lầmchung của xã hội, nghĩa là không do cá nhân, ví dụ tâm thức bài Do Thái của ngườiĐức dưới chế độ Hitler, ví dụ tình cảm quá tôn sùng thiên tử của người xưa. Khen vàchê trong giao tiếp xã hội, chủ quan xấu là do ác ý (ganh ghét, bôi lọ, dìm tài, bấtthiện cảm, thành kiến, sợ bị tranh dành...), do thiên lệch (bè phái, được nịnh bợ,muốn làm người đỡ đầu, thù tạc có qua có lại, thân quen...). Và chủ quan tốt do thiệný (bái phục, cảm nhận cái hay cái đẹp, có những ấn tượng đặc biệt, khám phá tàinăng, đưa ra ánh sáng những hay đẹp bị lãng quên, giải trừ trá ngụy...), kể cả khichê vẫn do thiện ý (vạch ra khuyết điểm để xây dựng, đối thoại những bất đồnghoặc còn là nghi vấn).Chính do có thứ chủ quan tốt, và khách quan đương nhiên tốt nhưng có khisai lầm, mà ta thử bàn đến phương pháp phê bình chủ quan và phê bình kháchquan. Từ lâu ta được nhắc nhở phê bình cần có phương pháp, không nên viết bài136 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!