09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

quan sát và phân tích. Con chim này thật thiệt thòi so với "Con én mùa xuân" trongvăn tùy bút của Võ Phiến.Thiết nghĩ đem cái "Minh Triết Chân Quê" (chữ dùng của Đặng Tiến) vào vănhọc thì chỉ là về mặt nội dung, còn hình thức văn chương của Võ Phiến thấy khôngcó tính chân quê. Võ Phiến với đề tài về bánh tráng Bình Định hay mắm mòi PhanThiết, rõ ràng là không sang trọng như "Mười Đêm Ngà Ngọc" hay "Để Tưởng NhớMùi Hương", nhưng văn phong của ông và Mai Thảo vẫn cùng trong nhóm các NhàVăn được đào tạo từ lò hàn lâm chữ nghĩa. Có thể ông muốn đem lại một giá trị vănhọc cho những tiểu thuyết viết như nói chuyện, mà thực ra người viết tiểu thuyếtkhông chắc đã có ý định làm văn học, nghĩa là viết tiểu thuyết chỉ để sinh sống trongcác nhật báo. Khi Lê Xuyên viết "Chú Tư Cầu" hay "Rặng Trâm Bầu", có lẽ ôngkhông định tâm phát huy cái đẹp của văn nói. Nhà Văn Bình Nguyên Lộc viết cuốn"Tình Đất" hay tiểu thuyết "Đò Dọc", chắc có ý thức về việc đó vì Bình Nguyên Lộc làNhà Văn hơn là người viết tiểu thuyết định kỳ để sinh sống như Lê Xuyên. Thi SĩNguyễn Bính viết bài thơ "Chân Quê" với những câu:Hoa chanh lại nở vườn chanhThầy u mình với chúng mình chân quêTa nghĩ đây là những lời nói tế nhị, không chân quê, vì tác giả dùng lối ẩn dụthơ mộng để khuyến dụ người yêu đừng bắt chước tỉnh thành. Cũng vậy, trong bàiđó, Nguyễn Bính lại một lần áp dụng tu từ pháp:Hôm qua em đi tỉnh vềHương đồng cỏ nội bay đi ít nhiềuTa đừng nghĩ hễ trong thơ có những từ "thầy tu" hoặc trong văn có nhữnghình ảnh "bánh tráng, mắm mòi" thì tác giả đã là người chân quê. Có thể chân quêdo nơi sinh trưởng, do nguồn gốc tự lấy làm hình diện, nhưng văn phong biểu hiện lànhững người viết tinh luyện Việt Ngữ. Tinh luyện Việt Ngữ, hoặc do đào tạo từtrường ốc, hoặc là do viết lách già dặn.Ta nói Nhà Văn thích xuề xòa là nói về chủ trương đi tìm cái đẹp của văn nói,không nói về cách sống tư riêng của Nhà Văn, vì thực sự ta không biết nhiều về cánhân của Võ Phiến. Bài này viết trước khi đọc cuốn sách biên khảo rất đầy đủ củaNguyễn Hưng Quốc về Nhà Văn này. Nếu đã đọc trước thì chắc không còn hứng đểviết cho hết bài, vì những nhận định của Nguyễn Hưng Quốc gần như bao trùmnhững điều có thể nói về Nhà Văn chủ trương đi tìm cái đẹp của văn nói: "Có thể nóiđặc điểm nổi bật nhất trong văn phong Võ Phiến là ưu thế của lời nói...Võ Phiến cócông văn chương hóa khẩu ngữ...Năm 1959 (Võ Phiến) khen văn phong miền Nambằng một thứ văn phong tề chỉnh của miền Trung, miền Bắc...Năm 1986, Võ Phiếnnói về văn phong miền Nam bằng chính văn phong miền Nam, cũng "nhanh nhẹnthoăn thoắt", cũng "tuồng tuột ngon ơ"...đặc điểm nổi bật nhất của văn phong miềnNam chính là việc khai thác đến tận cùng khả năng của khẩu ngữ...Theo Võ Phiến,sức hấp dẫn chính của các truyện phơi-dơ-tông (tiểu thuyết đăng từng kỳ trên nhậtbáo) là ở đàm thoại...Tại sao gần đây Võ Phiến lại nói nhiều ?Tôi ngờ lý do chính là vì Võ Phiến sợ. Trước hết là sợ cái cũ, cái sáo...nhữngsáo ngữ có lúc tràn lan khắp nơi...ông nói nhiều vì ông sợ những cái đọc vội vàng,lúc nào cũng gấp gáp của con người đô thị cuối Thế Kỷ 20.(Nguyễn Hưng Quốc trong tập biên khảo "Võ Phiến" từ trang 32 đến trang 43).Qua vấn đề đặt ra giữa văn nói và văn viết, ta chợt có ý nghĩ riêng về thơ.Người nào thích thơ biểu hiện tự nhiên vui khỏe của đời sống sinh động thì chọn vănnói. (Một khi đi vào văn chương thì những đàm thoại trơn lu tuồng tuột vẫn có sự sắpxếp mang tính cấu trúc). Và người nào thích làm thơ thiên về mỹ cảm của ngôn ngữthì chọn văn viết (Nhà thơ thường tránh các từ ngữ đẹp đẽ khuôn sáo, đi tìm mỹ cảm184 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!