09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cách xu thời của "thời trang" văn nghệ: Lối thơ tự do bí hiểm kỳ khu và triết lý bi đátchưởi bới cuộc đời. Những nhà thơ điển hình đại diện là Thi Sĩ Nguyễn Nho Sa Mạc,Hữu Phương, nhất là Hoàng Bảo Việt, từ thi phẩm "Hy Vọng" đến "Những GiòngNước Trong", lập trường tiến bộ, tin tưởng cuộc đời của tác giả thật rõ rệt. Các nhàthơ Kiên Giang (chịu ảnh hưởng của Nguyễn Bính tiền chiến) và Anh Tuyến, cũng cónhững lập trường tương tự nhưng lạm dụng những chữ nghĩa không phải là chất liệucủa ngôn ngữ thi ca mà là ngôn ngữ của đời sống hàng ngày, nên những nhà thơ ấyít được tán thưởng. Nhà phê bình đại diện cho lớp người trẻ nhìn đời không bi quan,không lạc quan (vì đời sống bao giờ cũng bao gồm hai khía cạnh thiện ác) là ĐặngTiến.Còn nhiều nhà phê bình cũng lập trường với Đặng Tiến là Phương Thảo,Phương Mai, Thư Trung, Thu Liễu, Nhất Anh, Quốc Chính, Uyên Thao. Phần lớn tậptrung trên tờ Tin Sách của Hội Văn Bút Việt Nam.V.- VĂN NGHỆ SAU NGÀY 1.11.1963Sau cuộc cách mạng 1.11.63, kết thúc một giai đoạn sôi bỏng trong nhữngngày Phật nạn, văn nghệ thuần túy nghệ thuật và văn nghệ lãng mạn quá thờinhường chỗ cho sinh hoạt báo chí được một phen cởi mở, ra nhiều đến nỗi người takhông còn nhớ có bao nhiêu tờ nhật báo. Sự sinh hoạt chính trị sôi bỏng, văn nghệlãng mạn với những Thanh Nam, Văn Quang, Tuấn Huy đều bị thờ ơ, tiểu thuyếtdiễm tình và thi ca phát hành đến Lục Tỉnh và miền Trung đều được gởi trả lại chotác giả và nhà xuất bản. Văn nghệ thuần túy nghệ thuật của thời "sáng tạo" lắngchìm. Một vài bài thơ quá hứng cảm ca tụng cuộc đảo chánh và bới đống tro tàn củachính quyền cũ không gây được một tiếng vang nào đáng kể. Người ta đang chờ đợimột nền văn nghệ mới phản ảnh thời kỳ này...Và nền văn nghệ đó đã đến với sự phát huy văn nghệ nhuốm màu tư tưởngPhật Giáo, với những Nhất Hạnh, Hồ Hữu Tường, Tam Ích, Phạm Công Thiện. Báochí của Phật Giáo, tác phẩm văn nghệ của nhà xuất bản Lá Bối phát hành đều đặn."Hải Triều Âm, Thiện Mỹ, Vạn Hạnh, Giữ Thơm Quê Mẹ..." Hoạt động mạnh nhất vềphạm vi văn hóa Phật Giáo là Đại Đức Nhất Hạnh, Hồ Hữu Tường (ngoài ra ông HồHữu Tường còn chủ trương đường lối phát huy văn minh tổng hợp trong tuần báoHòa Đồng). Những tạp chí khác cũng khá bổ ích cho độc giả: Phổ Thông, Văn, BáchKhoa, Văn Học.Những nhà thơ đóng góp cho sự thịnh vượng của nền văn nghệ Phật Giáo làNhất Hạnh, Vũ Hoàng Chương, Trụ Vũ, tập trung trong tờ "Thiện Mỹ" và "Giữ ThơmQuê Mẹ". Tựu trung chưa có ai tạo được một cái tên lớn cho văn nghệ như mộtNguyên Sa, một Thanh Tâm Tuyền, một Mai Thảo, có lẽ vì họ đặt quá nặng chủtrương phát huy văn hóa Dân Tộc, không muốn làm nghệ thuật thuần túy ở ngoàimọi chủ trương chính trị, Tôn Giáo...Đặc biệt trong thời kỳ này chuyện giải trí Kiếm Hiệp được hoan nghênh lúcđầu, sau này cũng giảm bớt đi. Một câu hỏi được nêu ra: Phải chăng có người đãkhéo tuyên truyền cho sự thịnh vượng của chuyện Kiếm Hiệp để tái vì trang tinhthần, để mã thượng hóa một thế hệ thanh niên đã quá chán chường do triết lý hiệnsinh bộc phát vì thời thế.Không nhớ trên tờ nhật báo Ngày Nay số nào, tác giả là ai, có một bài nhậnđịnh khá đúng: Sở dĩ trong thời kỳ này người ta thích chuyện Kiếm Hiệp là để thoátly thực tế (xã hội vẫn nghèo đói, chiến tranh còn tiếp diễn) và những truyện đó còncó tính cách nhân bản), vì ít ra chúng cũng vị nhân sinh một phần nào: Thỏa mònnhu cầu tưởng tượng, thoát ly thực tế phũ phàng. Có những tác phẩm văn nghệ chủtrương vị nhân sinh, vì xã hội, mà lại viết bằng một lối văn, một cấu kết phản lại xã157 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!