09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Anh ngồi chỗ hẹn hôm quaĐám mây ngồi cạnh bài thơ nhẹ nhàng,Giấc mơ mặc áo lụa vàngNơi anh nằm ngủ có hàng thùy dương(Nhẹ Nhàng)Mùa xuân em mặc áo vàngỞ trong thơ cổ chim hoàng hạc bayEm vừa xoay nhẹ vai gầyNhìn coi vũ điệu vào đầy giấc mơNhìn coi chỗ cuối bài thơNụ hôn màu đỏ trời cho rượu đàoAnh nhìn em mới bước vàoNhìn xuân, xuân cất tiếng chào đầu năm(Thơ Xuân Áo Vàng)Áo Vàng, áo lụa vàng êm ái, màu áo phụ nữ, thường lai vãng trong thơNguyên Sa. Có lẽ áo xanh áo tím, ông cho thêm vào để đủ bộ trong thơ, không phảilà sở thích độc tôn của tác giả "Áo Lụa Hà Đông".Như đã nói trên, ý hướng của ông là sáng tạo nhạc tính, thứ nhạc tính tìnhyêu. Nhạc tính tình yêu là gì ? Để biết rõ điều này, ta thử đọc lại thơ Nguyên Sa:Điều ta dễ dàng nhận ra là có nhiều chữ ông thường lặp lại, rất nhiều điệp vận.Những vần bằng êm ái, gần như là khuôn sáo đối với thi ca, lại thấy thật dồi dàotrong thơ của ông, một lặp lại có chủ ý, rõ ràng như: Mây bay, áo bay, sương sa,trăng khuya, vòng tay, hiền ngoan, tuyệt vời, ngon, tròn, mưa, xưa, chiều, anh, em,nụ môi...Chú trọng về sự nhẹ nhàng, thơ tình dịu ngọt, thơ tình dành riêng cho âu cahạnh phúc, ông không ngại sử dụng điệp ngữ điệp âm, trong thơ lục bát cũng nhưtrong thơ bảy chữ. Đây không phải một khám phá của người đọc, mà chính ông có ýthức rất rõ về sự sáng tạo nhạc tính tình yêu đó qua loạt bài "Cuộc hành trình tên lụcbát", đoạn nói về điệp vận trong bài thơ "Paris, Có Gì Lạ Không Em": "Vần là mộthiện tượng cơ cấu, là sự phối âm của toàn thể chữ trong đoạn thơ hay bài thơ...Vẻđẹp của giáo đường không phải là cộng lại của những viên gạch. Kiến trúc của giáođường mang lại vẻ đẹp cho mỗi viên gạch...Tôi lựa chọn nền âm thanh, chọn lựa sựxuất hiện của những tiếng đồng âm, tạo nên một nền âm thanh...Vần sương và trănghoàn toàn lạc vận, vần em trở lại hai lần, trăng vần với trăng điệp âm điệp vận...Tôi không thấy người đọc nào than trách những sử dụng vần điệu vượt rangoài khuôn khổ của vần điệu, hoàn toàn xây dựng trên sự mơ ước sáng tạo, sựphối hợp âm thanh của cả đoạn, của nhiều đoạn, của toàn bài. Chỗ dung thân củathơ phải chăng là sự bao dung có tên là tình yêu ?" Quả thật khi nghe bản nhạc phổthơ Nguyên Sa "Paris Có Gì Lạ Không Em", ta không hề lưu ý về những điệp ngữđiệp vận của lời thơ. Tác giả khiêm tốn gọi đó là do sự "bao dung tình yêu", cám ơnngười đọc người nghe. Còn ta gọi đó là "nhạc tính tình yêu" do tác giả chủ tâm tạonên. Ta thử đọc bài thơ "Tương Tư", sự chủ tâm của tác giả biểu hiện trong nhữngđặc tính tương tự. Bài thơ có sáu đoạn mà vần khuya lặp lại đến ba lần: "Kể từnguyệt bạch xuống đêm khuya...Hay là gió lạnh lúc đêm khuya...Buổi tối tôi ngồinghe sao khuya...” Vần quen và em cũng lặp lại hai lần mà khi nghe giọng ngâm thơhay của Phương Hạnh trên đài truyền hình ta như hoàn toàn không lưu ý đến nhữngđiệp ngữ này. Lời thơ và giọng ngâm thơ, cũng như lời thơ và điệu nhạc hay, tăngcường cho nhạc tính tình yêu, vượt lên những săm soi quá để ý về chữ:Có phải rằng tôi chưa được quenLàm sao buổi sáng đợi chờ emHay từng hơi thở là âm nhạc190 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!