09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

ngồi trước trang giấy là mỗi khi bắt buộc ta phong tỏa náo động, gạn lọc những thấttình vô minh, tâm tình bớt nguyên trạng vì đã có sự điều động của lý trí. Những bàithơ tình nồng cháy hối hả của Xuân Diệu theo ta nghĩ không hay bằng thơ trầm buồnhợp với mỹ cảm Đông phương của Huy Cận. Nói như Albert Camus trong bài “<strong>Giao</strong>Cảm”: “Có cần gì phải nói đến thần Dionysos để bảo rằng tôi thích vì nát nhũ hươngtròn nụ trước mũi” (Trần Phong <strong>Giao</strong> dịch.) Thần Dionysos tượng trưng cho sự saymê cuồng nhiệt. Có người cũng nhận thức đem sự giông bão tâm tình vào vănchương là không thích hợp, như Henry Miller không muốn viết như một Nhà Văn mànhư một biểu lộ thực tại siêu việt: Giọng văn ào ào vần vũ bất chấp tu từ pháp, bấtkể thô tục, từ chối văn chương là văn chương, ngôn ngữ và bản thể siêu hình của vũtrụ trở thành một (Người có nhiều bài Việt Ngữ viết về Henry Miller là Phạm CôngThiện.) Văn chương nghệ thuật theo cảm thức riêng của ta là thoát ly thực tế khôngchiều đãi tâm hồn, mỹ cảm luân lưu nhưng không bao giờ hiện thể, là một viễn mơgiữa lòng cuộc đời. Văn chương không đồng hóa với thực tại, dù thực tại xã hội haythực tại siêu hình. Thi ca hướng về vô hạn nhưng khó mà đồng hóa với vô hạn đó.Đọc trong vài bài báo giới thiệu, ta nhớ thuật ngữ dang dở giữa en-soi và pour-soitrong cách dùng của Sartre, ta có thể mượn nó để nói về sự dang dở giữa vănchương và thực tại, thực tại vô hạn cũng như thực tại hữu hạn.Cường độ mạnh mẽ của tâm tình ào ạt tuôn ra lúc ban đầu không thể hóathân trọn vẹn vào văn chương. Điều này rõ ràng trái ngược với nhiều người chủtrương một tiếng nói mạnh mẽ, coi sự mê sảng điên cuồng đôi khi là biểu hiện củathiên tài, và chắc họ sẽ nêu ra một tên tuổi lớn có tiếng nói như thế: FrédéricNietzche. Triết Gia này chia ra ba biến thái trong hành trình tư tưởng giác ngộ: “Thờikỳ lạc đà” gánh nặng truyền thống văn hóa cũ, trong đó có cảm quan thẩm mỹ (xinxem cuốn “Con Đường Sáng Tạo” của Nguyễn Hữu Hiệu” trang 52), thứ hai là từ lạcđà biến thái qua “Thời kỳ sư tử” gào thét trong sa mạc đòi đảo lộn mọi giá trị quyước, nhằm lấy lại sự tự do tâm linh mà kiếp lạc đà tuân phục mang nặng trên lưng từbấy lâu, thứ ba là sư tử biến qua “Thời kỳ trẻ thơ”, thời kỳ không còn nô lệ mà cũngkhông còn tranh chấp, trở về với hồn nhiên thảnh thơi như trạng thái an nhàn đạtđạo của Nhà Thiền Học. Người ta có thể nương theo đó mà chủ trương thơ văn cấtlên tiếng nói hùng hồn của thời kỳ sư tử, khinh bỉ cuộc đời, khinh bỉ văn hóa, khinh bỉđủ thứ...Nhưng mà văn chương khác thực tế rất xa. Người ta kể chuyện Nietzche đãcó lần chảy nước mắt trước một con ngựa bị đánh đập, thế mà tư tưởng của ông cóđoạn nói sự thương hại chỉ dễ có trong lòng các thiếu nữ nhà giàu, không thể cótrong lòng của bậc siêu nhân. Vì vậy thời kỳ lạc đà trong đó có cảm quan thẩm mỹđã bị vượt qua, nhưng văn chương của Nietzche trong đoạn nói về ba biến thái lại vôcùng đẹp đẻ: “Bênh vực văn hóa cũ được gọi là dinh dưỡng bằng trái sồi và cỏ lá trithức, trầm tư đi sâu vào tâm linh được coi như con sư tử trở về trong thẳm cùng samạc tịch liêu, thần thánh là con rồng vàng vĩ đại lấp lánh hàng ngàn cái vẩy trói buộcquy luật có những chữ mi phải...mi phải.” Frédéric Nietzche còn dùng đến ẩn dụ, còndùng đến văn chương, còn dùng đến thẩm mỹ của nghệ thuật ngôn ngữ. Điều nàykhông phải là mâu thuẫn, vì ngôn ngữ văn tự chỉ là ngón tay chỉ chứ không phải mặttrăng chân lý. Nhưng ta chỉ thấy văn chương Nietzche đẹp hơn cái gì ông tìm thấynơi đời sống tâm linh, nghĩa là ta thích ngón tay lấp lánh từ ngữ của Nietzche hơn làtư tưởng về siêu nhân của Nietzche.Văn chương là thời kỳ lạc đà còn coi trọng thẩm mỹ, cho nên văn chươngkhông đồng hóa với thực tại, thực tại siêu hình là bản thể, thực tại xã hội là cuộc đờináo động, thực tại tâm lý là cường độ mạnh mẽ của tâm tình khi bộc phát. Vì vậy vănchương nghệ thuật không thể là nơi đem đổ ập những đam mê cuồng loạn được.Những bài thơ hay, những áng văn chương đẹp, đều có không khí trầm buồn lưu208 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!