09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

sau một đêm mưa rào tôira xó vườn nhỏ thấy một đóa bạchhồng mới ló lộng lẫy trongbuổi sớm mây tôi ngắm ngửinó một chầy rồi chưa kịp mắng mầychỉ là đóa hồng là đóahồng là đóa thì bỗng nghetrong bụi rậm có tiếng thì thầm anose is a nose is a(Nguyễn Đăng Thường. Trọn bài: Surprise, Surprise)Vang âm Thơ tự do mờ tối ý nghĩa của Thanh Tâm Tuyền, Thơ bị chẻ ra bằngnhiều dấu, nhất là dấu slash "hoán chuyển thi đoạn tùy theo độc giả" của Du Tử Lê,đi đến tận cùng chữ dung tục với Thơ Đỗ Kh., áp dụng trường phái Thơ Cụ Thể,Nhạc-tính-hóa lời nói thường ngày với Khế Iêm, Thơ "vắt dòng" của nhiều ngườitrong tạp chí Thơ, đưa dấu chấm làm lặng thời gian của âm nhạc với Thơ NguyễnXuân Thiệp...Đó là những dấu hiệu vài bản sắc hiện đại hóa của Thơ Hải Ngoại.(Tạp chí Phố Văn, Texas, số 12 tháng 9.2001 và Tạp chí Thơ, California, số22 Mùa Xuân 2002)Thơ Vắt Dòng, Một Hiện Tượng Thi Ca Hải NgoạiThơ xuất hiện đã quá nhiều trên sách báo Việt Ngữ ở hải ngoại, ai cũng muốnthơ mình nổi bật, ai cũng muốn có một chỗ đứng riêng biệt trong nền thi ca, đó là nóiriêng những người định làm văn học. Thơ dành cho văn học hải ngoại cho đến nayvẫn là ánh sáng le lói cuối đường hầm, le lói vì còn quá ít sự độc đáo, mà thơ haytrong sự độc đáo ấy lại thêm phần ít hơn nữa. Thực ra thơ hay, truyền cảm, thìkhông hiếm, nhưng vừa hay vừa truyền cảm vừa lật được một trang mới độc đáotrong văn học thì mới hiếm. Cũng giống như lắm ca sĩ cũng hát hay, hát truyền cảm,nhưng mà không có giọng hát riêng. Ta gọi là đường hầm thi ca, vì cái bóng của thờiThơ Mới Tiền Chiến 1932-1945, cái bóng Thơ Tự Do sáng sủa tình tự quê hươngcủa thời kháng chiến, cái bóng Thơ Tự Do có vẻ trí thức mờ tối ý nghĩa của thời vănhọc miền Nam do Thanh Tâm Tuyền phát huy, cái bóng tình ca tân kỳ Thơ Tám Chữcủa Nguyên Sa, cái bóng Thơ Lục Bát đùa giỡn với chữ của Bùi Giáng, cái bóngThơ Lục Bát có vẻ Thiền Vị Hư Không của thời văn hóa Phật Giáo lên mạnh saucuộc đảo chánh năm 1963 tại miền Nam, cái bóng ưa sáng tạo ngôn ngữ tân kỳtrong thơ Tô Thùy Yên và Cung Trầm Tưởng...những cái bóng đó làm thành đườnghầm thi ca, nói rõ thơ của họ đã xây xong đường hầm, ta làm theo họ chỉ mang tínhđồng dạng, không làm nên ánh sáng cuối đường hầm. Vì thơ quá nhiều, khi mở mộttạp chí để đọc, vẻ đồng dạng thơ tự do, thơ khó hiểu, thơ vần tình yêu và quêhương, thường làm cho ta hờ hững không đọc đến hết bài.Đoạn trước, ta đã nói mới chỉ có ánh sáng le lói cuối đường hầm, ánh sáng đóngoi ra từ vẻ đồng dạng, cố gắng mặc bộ đồ khác đồng phục, đó là vài bản sắc hiệnđại hóa trong thơ hải ngoại, ít nhất là về văn thể, còn về phần nội dung thì vẫn chưara ngoài các đề tài: Tình yêu, tình quê hương, tâm linh siêu hình, đấu tranh chính trị,hiện thực dục tính, hiện thực xã hội, nổi loạn chống phi lý...Về văn thể thì có hìnhthức vay mượn như áp dụng trường phái thơ cụ thể (thịnh hành trong vài năm ở xứBa Tây, bên Đức và tại Hoa Kỳ), hoặc cố gắng cách tân văn thể như thơ tự do vớinhững dấu chấm lặng thời gian (thơ Nguyễn Xuân Thiệp), thơ lục bát nhịp điệu mớivà hoán chuyển thi đoạn tùy theo độc giả (thơ Du Tử Lê), thơ Vắt Dòng với cáchxuống hàng khi chưa hết ý nghĩa trong câu (nhiều người trong "Tạp Chí Thơ")...Thơvay mượn hình thức của Trường Phái Thơ Cụ Thể thấy cũng có một số người81 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!