09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Tình thảo dã, bởi vậy mang vẻ chung chung thuộc mọi miền đất nước, không rõ mộtđịa điểm nơi nào, như Định Nguyên trong bài Quê hương:Mai mốt em về trăng thức mãi/ Trải vàng sông cũ nước vừa lên/ Đất trời lồnglộng thơm da thịt/ Trăng lại cùng em tắm nửa đêm.Trần Lam Giang trong bài Gửi bạn:Viết thư không gửi về nhà/ Đốt thêm điếu thuốc nhìn hoa cải vàng ...Mai vềtắm ánh trăng quen/ Bơi dòng sông cũ/ chèo thuyền tịch dương.Vương Đức Lệ trong bài Bóng chim tăm cá:Cá biệt tăm rồi, chim khuất bóng/ May còn tiếng guốc gõ đêm sâu.Huy Trâm trong bài Hoa ngàn:Nơi đây lam chướng một miền/ Mắm thô, gạo lốc mà nên nghĩa tình.Hồ Thành Đức trong bài Ngồi vẽ thuyền, nhớ ca dao:Ngồi đây mà vẽ con thuyền ...Ngồi đây mà vẽ con sông...Ngồi đây mà vẽ câyđèn... Canh gà bỗng gáy giữa trưa/ Vườn sau trái rụng, tranh chưa đủ màu.Khánh Hà trong bài Nghe tiếng gà trưa:Ba mươi năm chưa trở lại nhà/ Tiếng gà eo óc tự làng xa/ Nhớ cây khế ngọtbên bờ giếng/ Mùa này chắc khế đã ra hoa.Nguyễn Thị Thanh Bình trong bài Như loài cá salmon:Như loài cá mỗi năm về cội cũ/ Ta cũng mỗi năm quê cũ kêu thầm...Mi sẽkhép lúc xuân về tươi đẹp/ Anh hãy về cho én lượn trên quê.Lê Giang Trần trong bài Người mũ đỏ Võ Thị Vui:mẹ ngồi hiu hắt ngọn đèn khuya/ nhớ ca dao mưa mái nhà chảy xuống.Hồ Công Tâm trong bài Quê hương mùa thương nhớ:Chim có đôi làm ổ ở ngọn cau/ Bông bưởi trắng có thơm lừng ngõ trước/ Cúccó vàng cho bướm lượn hiên sau...Nơi em ở mùa nào cây trái ngọt/ Hay bốn mùađều trổ trái thương đau.Thái Anh Duy trong bài Về đất mẹ:ngàn cau, ngàn lau đời đời đứng đợi/ biết người về tóc trắng phau phau.Thái Lâm trong bài Tết nhớ quê:Đường làng tấp nập xa gần/ Đi lễ Tết chúc thân nhân họ hàng/ Thánh đườnglễ sớm chuông vang/ Trống đình vào đám rộn ràng bay xa.Xin được lặp lại một lần nữa: Những dạng tình hoài hương sưu tầm trích dẫnở các đoạn trên đây chưa mang vẻ đặc thù của tình hoài hương quê quán. Quê quánbao hàm phải có địa danh nơi sinh trưởng. Và địa danh này rồi sẽ được quy về mộtvùng trọng điểm, như vậy mới đúng chủ đích của trọn bài này là cố gắng nêu ra tâmthức thời đại làm nẩy sinh tình tự về một miền nào đó. Và những vùng trọng điểmcủa tình hoài hương, xin được lần lượt trình bày.Tuy nhiên có những vùng trọng điểm hình thành do dư luận làm khoáy độngmột thời, nghĩa là không do tâm thức cùng chung của một nhóm người. Do dư luậnmột thời, cho nên có ít thi ca biểu hiện tâm thức. Dư luận một thời, đôi khi chỉ do ảnhhưởng sự hiện diện của một hai Nhà Văn làm nên những cái bóng được nói đếnnhiều. Họ cùng một quê quán, cùng có sự nghiệp văn chương vững vàng, và cùnglọt vào bối cảnh gây xôn xao văn học hải ngoại. Và có vùng trọng điểm do hệ quảlịch sử làm vùng này được nhắc nhở hoài, nhưng lại thiếu nguồn nhân lực, tức làkhông có nhiều người làm văn thơ, trong khi vào thời trước đã là nơi phát sinh lắmnhân tài văn học.Thiếu nhân lực văn chương do hoàn cảnh lịch sử, cho nên cũng không cónhiều thơ văn biểu hiện tình hoài hương quê quán. Đến đây thì cần phải nói rõ thêmnhững cảm nghĩ về vùng trọng điểm Bình Định và trọng điểm Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình. Riêng lý do thiếu nhân lực làm văn chương bởi vị trí địa lý Thanh Nghệ Tĩnh251 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!