09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

xấp foodstamps 58 đồng...(Người Đàn Bà Việt Nam)...Giữa hai cánh tay, cặp đùi không còn một cọng lông nhưng um khét mùi cỏcháy ông quắp lấy em gọn bâng như ông nội bế em đặt vào giường thuở em lên nămsáu bảy mỗi khi ham chơi quên ngủ ngoài sân trước...hai tròng mắt em vẫn mở. "Trờichắc là sắp mưa..." em nói thầm với tấm phên mỏng, thưa, che chắn căn nhà thổtrên đất Phnom Penh(Lê Thị Thẩm Vân)(Trích bài: Người Con Gái Việt Nam Da Vàng. Thời Bình)Quá hiện thực nên văn phong có vẻ lạnh lùng phơi bày sự thật. Khác với ThơTự Do của Nguyễn Xuân Thiệp gây ấn tượng thi vị. Mỹ cảm hay hiện thực, khôngphải là hướng hiện đại hóa (mà thường thấy là tân kỳ đến lập dị, tối nghĩa, khôngcần chất Thơ).Dễ nhận ra nữa trong cách làm Thơ mới là đưa ảnh hưởng "Thơ Cụ Thể" vàoVăn Học Việt Nam. Một số Thơ tạo hình lạ nhưng có chất Thơ như dùng nhiều chữ"xe" sắp xếp thành một xa lộ lưu thông bận rộn (Ngu Yên), sắp xếp hai câu Thơ lụcbát thành những ngọn lửa bốc lên (Lê Văn Tài), hình bàn cờ tướng thay cho lời đitìm khuây khỏa những ngày vô cảm (Nguyễn Hoàng Nam), một trang chữ in nhậpnhòe Thơ Chinh Phụ Ngâm thay cho xúc cảm đọc đoạn trời đất nổi cơn gió bụi, trốnghành quân lung lay bóng nguyệt (Khế Iêm), một khung trống chỉ có một chữ chim đặttrên chữ bay, thay cho lời mô tả bầu trời bao la (Ngu Yên).Dễ nhận ra nữa về hướng hiện đại hóa Thơ là các từ ngữ táo bạo dung tục,mà người liều lĩnh hơn cả là Đỗ Kh., vượt xa Nguyễn Đức Sơn thời Văn Học MiềnNam. Những người cùng khuynh hướng nhưng kín đáo hơn như Võ Đình Tuyết,Nguyễn Thị Hoàng Bắc...Dễ nhận ra nữa về hướng hiện đại hóa là lối "Thơ-vắt-dòng" và "nhạc-tínhhóalời nói thường ngày", mà Khế Iêm là người cổ xúy với lối Thơ "Tân Hình thứcViệt Nam" dựa vào đặc tính ngôn ngữ Anh trong Thơ "Tân Hình thức Hoa Kỳ". Đặctính ngôn ngữ Anh là nói "Nhấn" hay "Không Nhấn" vào những từ tùy theo xúc độngkhi đang nói.Khế Iêm lấy ví dụ nhà Thơ Timothy Steele đã nhạc-tính-hóa lời nói giận dỗicủa một cô gái khi cõi vì với người tình. Ngoài Khế Iêm với quan niệm rõ ràng lànhạc tính hóa lời nói thông thường thành Thơ Tân Hình thức, còn nhiều người nữatrong tạp chí Thơ và rải rác trên vài tạp chí khác đã làm Thơ theo kiểu vắt dòng,nghĩa là chữ cuối của câu Thơ trên nối liền với câu dưới thì mới trọn nghĩa, cứ thếcả một đoạn Thơ với cách vắt dòng như trên. Nối liền nghĩa từ câu này xuống câukhác, nên không cần viết hoa ở đầu dòng mỗi câu. Những người thường làm Thơtheo kiểu vắt dòng: Khế Iêm, Nguyễn Đăng Thường, Lê Giang Trần, Hà Nguyên Du,Trầm Phục Khắc, Lưu Hy Lạc, Đỗ Kh., Nguyễn Đạt, Quỳnh Thi, Hoàng Xuân Sơn,Nguyễn Thị Thanh Bình, Phan Tấn Hải, Phạm Việt Cường, Đoàn Minh Hải, NguyễnLương Ba...Anh Ngữ nói nhấn, còn người Việt không nói nhấn như vậy, nên nhạctính hóa lời nói thường ngày trong Thơ Tân Hình Thức Việt Nam có phần bị hạn chế.Xin trích ví dụ với những bài Thơ ngắn nhất:hăm bốn tháng sáu đồng kỳ hiệpước chung thân, đóng hết chỉ chừaduy nhất một cánh cửa, cả haikhông được tháo nịt che hai bênmắt ngựa, đến bốn cái móng sắtphải được gỡ ra khỏi hai đôi chân v.v...( Hà Nguyên Du. Trọn bài: Đến Với Em)80 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!