09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Vân, Nguyễn Nam Châu, Lữ Phương, Trần Bích Lan, Ngô Trọng Anh, Nguyễn ĐăngThục, Nguyễn Duy Cần, Huỳnh Phan Anh, Đặng Phùng Quân, hoặc chỉ dạy Triết màkhông viết về Triết như các Giáo Sư Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Kiết, Lê ThànhTrị...Văn chương, triết lý Giải-Cơ-Cấu về sau, sau năm 1975, có một số bài báo xuấthiện tại Hà Nội qua thư mục đề cập tới của Nguyễn Hưng Quốc, như bài "Chủ NghĩaHậu Hiện Đại" của Phương Lựu (tạp chí Nhà Văn, số 7 năm 2000). Tạp chí Văn Họcở Hà Nội số 9/1991 và số 5/1997 đăng hai bài dịch: "Vài Suy Nghĩ Về Cái Gọi LàTiểu Thuyết Hậu Hiện Đại" Và "Về Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại". Nhưng văn chương,phê bình kiểu Giải Cơ Cấu, cũng đã lạt phai đối với Tây Phương: "Lặp lại cách đọcGiải Thể Cơ Cấu cho nhiều văn bản khác nhau với luôn một chung cuộc nhưnhau, đưa tới tính đơn điệu, sau khi những cảm kích đánh đổ buổi đầu đã giảmthiểu dần. Sự đơn điệu là kết quả cạn kiệt của kiểu thức giải thể cơ cấu, chắcsẽ mang tới sự chấm dứt việc áp dụng trực tiếp thuyết giải thể cơ cấu vào vănchương" (9)Tóm lại, Thơ Vắt Dòng, Tân Hình thức Việt Nam do Tạp Chí Thơ phát độngđã có một số thành công, nhiều người áp dụng làm nên một hiện tượng. Bên cạnhnhững cái riêng tự đặt ra, một số thơ có giọng sống sượng "phản văn hóa" (Tự dophát biểu như ở Hoa Kỳ mà các buổi đọc thơ công cộng, bài thơ "Howl" củaGinsberg vẫn bị cấm tại vài nơi vì quá thô tục). Cảm theo truyền thống thì các bài thơvắt dòng sau đây có thể coi như đã đạt, như bài "Tự Sự" của Lưu Hy Lạc (đề caotính truyện kể những việc đời thường), bài "Một Hàng Người" của Khế Iêm (vần miênman do từ lặp đi lặp lại, ngôn ngữ kiểu ậm à, một hàng người lóng ngóng đợi một cáigì không tới, giống như "Đợi xe buýt", của Cao Hành Kiện). Cảm thức, nếu lột xácđược truyền thống, thì phải bao gồm những thơ sống sượng, "hay" theo lối Hậu HiệnĐại Hoa Kỳ. Cảm theo truyền thống và "cảm theo Hiện Đại và Hậu Hiện Đại" phảibao gồm đại diện mỗi phía, trích dẫn đầy đủ thì mới khách quan cho phần "TuyểnThơ". Xin lặp lại: Bàn về Thơ Vắt Dòng nằm lọt vào 3 chương trong cuốn sách dựthảo gồm 12 chương. Và chương về "Văn Thể Mới" không chỉ riêng cho Thơ VắtDòng. Vậy xin trích ra đây vài đoạn thơ để mở rộng viễn tượng còn nhiều "văn thểmới" và "Ngôn Ngữ Mới" trong Thi Ca Hải Ngoại (dưới đây mới là hai trường hợp):mai đây nhớ ghé về Ngưng Thạchnghe lốc Huyền Sa kêu nước lênđứng bên dâu bể miền Biên Trạchxuôi gió Hoàng Sơn xoi đá bên…(Ngô Nguyên Dũng)(Sẽ Bàn Về Cách Đặt Tên Địa Danh Hư Huyền)đâm thủng lên vòm không. chói changnhững thân Saguaro sừng sữngtôi cô đơn đến thế chăngbao lâu rồi. và còn bao lâu nữatiếng kêu đuối vọng thiên thumiệt mờ gió cátThành Phố này. thung lũng xương rồngđám đám cháy mùa hè bất tậnlòng khát khao hạnh phúc. những cơn mưa…(Nguyễn Thanh Châu)(Sẽ Bàn Về Dấu Lặng Thời Gian Sa Mạc Hóa Thay Vì Thảo Nguyên Hóa)Chú thích:(1) Phan Tấn Hải "Giới Thiệu Thơ Hậu Hiện Đại Hoa Kỳ", "Tạp Chí Thơ" số 11năm 1997 (California)90 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!