09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hán Việt nào là cần thiết không thể thay thế. Cũng không dị ứng với từ ngữ bìnhdân, hễ đọc đến thì cảm tưởng là thơ mộc mạc:“Nãy giờ tìm được tuyệt chiêuTrên đường vô núi buổi chiều pha sương’’.Những câu thơ tiếp theo sau hai câu thơ này của cùng tác giả Nguyên Sa thìhay hơn, nhưng rõ ràng là ở đây tác giả không dị ứng, không ngại thiếu chất thơ khidùng những tiếng bình dân...Ta đang bàn về ngôn ngữ quy ước tùy cơ ứng biến:Ngôn ngữ nào đắc địa thì dùng đến. Mà như vậy thì làm sao đem lại cái gì độc đáocho nhà thơ: Đậm đặc từ ngữ huyền ảo mới làm nên Đinh Hùng, đậm đặc từ ngữthôn dã mới làm nên Nguyễn Bính, đậm đặc những điều đơn giản mới làm nên thơNhất Hạnh hay Tuệ Sỹ...[Đậm đặc nhưng vẫn là từ ngữ quy ước, còn đậm đặc ngônngữ tân kỳ ta sẽ bàn đến sau]. Cách “thoát hiểm’’ ra khỏi tính chất không có gì đặcbiệt khi ta làm thơ bằng ngôn ngữ quy ước tùy cơ ứng biến, và có lẽ là cách “thoáthiểm’’ duy nhất, đó là đề tài cần phải độc đáo, nội dung chưa ai bén mảng đến. Đềtài đưa tới nội dung có một không hai này phải được vãng lai lặp lại nhiều lần dướinhiều dạng thức, có như vậy mới nổi bật. Chỉ một lần thoáng qua thì không ai lưu ýđến đề tài riêng của mình. Đề tài đặc biệt đó phải được tiên đoán dồi dào không cạnkiệt chất thơ, vì ta đã quyết định làm nhiều bài thơ chuyên nhất về nó, ít nhất cũng15 bài trở lên. Không đoán trước dồi dào chất thơ thì ta sẽ bỏ cuộc nửa chừng.Chẳng hạn với đề tài “Những cây xương rồng trong sa mạc’’, ta đoán trước sẽ cạnkiệt chất thơ sau một đôi bài. Còn đề tài “Sự biến đổi thành dầu khí dưới đáy biển’’,ta đoán trước sẽ rút lui sau một bài gọi là có ý nghĩa và có chất thơ. Nếu người viếtbài này đoán không lầm thì ông Hồ Tuấn Nhã đã gặp phải trường hợp cạn kiệt chấtthơ khi ông làm thơ với đề tài “Thuyết trôi giạt của các mảng lục địa trên Quả Đất’’.Nó có chất thơ đó, và ông còn tăng cường chất thơ bằng cách lồng vàochuyện tình, nhưng có lẽ đề tài thiếu nguồn thi tính nên ông không tiếp tục, chỉ mớicó một bài:EM VÀ THUYẾT TRÔI GIẠTTừ em tóc xõa ngang vaiSơ nguyên lục địa miệt mài núi nonHoang sơ hoa cỏ ngọn nguồnThuở em tới tuổi biết buồn trang thơSớm xanh biển rộng rừng mơĐã chiều dâu úa bên bờ tàng kinhVới trang cổ tích lồng hìnhNgã ra Tấm Cám nỗi mình ngược xuôiĐất chưa trôi giạt đổi đờiTrong ta đã chớm luân hồi gót em.[Tạp chí KHỞI HÀNH, số 60, tháng 10/2001]Thiết nghĩ riêng thuyết trôi giạt lục địa đã có chất thơ về cuộc dâu biển của trờiđất. Thơ nên tránh sự giải thích rõ ràng, nhưng nếu chỉ gợi ra trong một bài thì ngườiđọc chưa nắm bắt được đề tài độc đáo của mình. Vì vậy cần có nhiều bài thơ cùngmột đề tài, mỗi bài sẽ hé lộ một mảng có chất thơ của thuyết trôi giạt: Trái Đất tađang ở gồm nhiều mảng ráp nối nhau giống như cái sọ đầu gồm nhiều mảng khumkhum ráp vào nhau làm nên một khối cầu, chừng vài tỉ năm trước chúng đứng chụmvào nhau thành một khối, lần hồi chúng trôi giạt tách rời nhau, do đó mới có ngũ đạidương, nhiều lục địa, nhiều dãy núi cao ngất do lục địa va chạm dồn lên tạo thành.Riêng California nơi nhiều ngưỡi Việt đang ở, dọc dài theo nó chính là đường ráp nốicủa hai mảng lục địa khổng lồ, hiện vẫn còn đang trợt vào nhau nên thỉnh thoảng lạigây những cơn địa chấn. Thêm vào đó, ông Hồ Tuấn Nhã phối hợp thuyết trôi giạt93 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!