09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

chiêm ngưỡng cái đẹp thuần túy giúp ta tự giải phóng ra khỏi những đòi hỏi của ý chímù quáng...Cũng loại phê bình lấy ra từ tác phẩm yếu tố khách thể (đã được NhàVăn nhà thơ đưa vào), khách thể này là những thi ảnh do tiếp xúc cụ thể giữa ngườivà vật giới. Đó là những thi ảnh âm vang từ bản thể, không phải từ sự tưởng tượngđã trở thành đối tượng nghiên cứu.Khoảnh khắc tiếp xúc cụ thể đó thuộc về Hiện Tượng Luận thăm dò ở mức độtrinh nguyên, chưa phải là một sự kiện thuộc về tâm lý học. Triết Gia người Pháp,Gaston Bachelard (1884-1962), đã quan niệm như trên: “Thi ảnh vang vọng từ bảnthể...Để xác định cái gì là Hiện Tượng Luận về hình ảnh, đó là hình ảnh đến trước ýnghĩ, chúng ta phải nói rằng thi ca là hiện tượng luận thuộc về tâm hồn hơn là hiệntượng luận thuộc về tinh thần...Đối với nhà phân tâm học, thi ảnh luôn luôn kèm theosự dẫn giải. Tuy nhiên khi họ giải thích thì họ đã diễn dịch qua ngôn ngữ khác hẳnvới nguyên ngôn thi ca...”(4). Trước khi là nhà Hiện Tượng Luận về không gian thiảnh, Gaston Bachelard là triết gia phân tâm học vật chất, tức là tìm lại phần vô thứccủa con người khi tiếp xúc với Đất, Nước, Gió, Lửa nói chung là tiếp xúc với VậtChất lúc thiếu thời, và sẽ còn mãi là dấu ấn tiềm ẩn trong tâm hồn của ta, nhữngsáng tác văn chương sẽ hồi phục một cách tình cờ, nhất là đối với Thi Sĩ. GastonBachelard từ bỏ phân tâm học vật chất để phiêu lưu vào Hiện Tượng Luận thi ảnhtrong hai cuốn sách triết học có nhiều chất thơ về không gian cư ngụ và về sự mơmàng (La Poétique de l’espace và La Poétique de la rêverie/The Poetics of Space vàThe Poetics of Reverie).Thi ảnh về không gian cư ngụ, trước tiên Bachelard đi vào hình ảnh của ngôinhà ở thân mật: Phòng ngủ, tầng trên, tầng trệt, hầm rượu, hộc tủ, rương, tủ quầnáo, ổ khóa và chìa khóa, tổ chim trên cây và xác vỏ của những loài sâu nhộng...Tathử đọc những dòng sau đây để thấy ông muốn phân biệt cho ta rõ Hiện TượngLuận về thi ảnh khác hẳn với kiến thức khoa học như Tâm Lý Học chẳng hạn: “NềnTâm lý học gì ở đàng sau những ổ khóa và chìa khóa! Chúng mang trong tự tại mộtloại thẩm mỹ về những đồ vật che dấu...Tôi trở về với những hình ảnh mà để sốngvớí chúng như trong tổ chim hay xác vỏ lột đòi hỏi ta trở thành rất nhỏ bé. Thật vậy,trong nhà chúng ta có góc nhà và xó nhà, ta thích cuộn tròn vào đó một cách thoảimái. Cuộn tròn thuộc về Hiện Tượng Luận của động từ cư trú (5). Đọc đoạn trên, cólẽ chúng ta vẫn còn mơ hồ chưa phân biệt được mô tả Hiện Tượng Luận với kiếnthức hay với kinh nghiệm ở đời, vậy ta tìm hiểu thêm về Hiện Tượng Luận qua mộtvăn ảnh do Heidegger nêu ra trong cuốn “Hữu Thể và Thời Gian” (L’être et leTemps/Being and Time). Heidegger và Bachelard đều cùng chịu ảnh hưởng HiệnTượng Luận Husserly. Thiết nghĩ văn ảnh này có thể giúp ta phân biệt giữa kiến thứcvà tiếp xúc cụ thể còn nguyên thủy, giữa đối tượng đã thành sự vật tính và cái gìđang dùng chưa rõ rệt định tính, giữa dụng cụ dành cho một loại việc nhất định vàhành động còn mơ hồ. Đó là văn ảnh cái búa thủ trong tay dành cho việc làm quenthuộc (The hammer on hand) và cái búa đang thao tác nơi bàn tay còn trong tìnhtrạng hành sử (The hammer at hand). Cái búa thủ trong tay thuộc về sự hiểu biết củacuộc đời văn hóa, cái búa đang thao tác thuộc về tiếp xúc cụ thể còn trinh nguyên,thuộc về Hiện Tượng Luận: “One can views one’s hammer as a physical object inabstraction from its instrument value. When a hammer becomes a mere object orthing we can speak of it only as being on-hand as contrasted with being athand...Themode of at-handness is thus man’s existentially primitive mode” (Tiến SĩFrank N. Magil, Nhà Văn Mỹ, trên 40 năm viết sách tham khảo những kiệt tác triếthọc của thế giới, trong bài viết về tác phẩm “Being and Time” của Heidegger). Và tatrở về với vấn đề phê bình văn chương. Nếu đồng cảm với Hiện Tượng Luận về thiảnh như Bachelard, nhà phê bình sẽ lách như con dao mổ sắc bén, tách ra một bên140 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!