09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Rộng rãi hơn bộ môn Văn giới hạn trong một thiểu số người ham chuộng sáchvở, dĩ nhiên là phải có ít nhiều trình độ học vấn ngôn ngữ Việt Nam. Cho nên bộ mônVăn giới hạn trong thời gian nếu một mai người Việt thuộc thế hệ thứ ba không cònhiểu biết nhiều về ngôn ngữ Việt Nam. Bộ môn Thơ lại còn bị giới hạn nhiều vàongôn ngữ dân tộc, bởi vì ngôn từ thi ca có tính cách vi diệu, mang trong nó cái hồncủa đất nước, của dân tộc.Điển hình của vi diệu ngôn ngữ Việt ở trong các bài ca dao, hát ru con, đúckết trong tâm hồn Nguyễn Du mà nhào nặn ra tác phẩm Truyện Kiều với thể thơ lụcbát thần kỳ. Thi tính là một điều khó đạt. Không phải ai hễ đặt ra câu ra vần là thànhra thơ. Bộ môn nghệ thuật hội họa có lẽ không bị giới hạn bởi ngôn ngữ dân tộc. Tácgiả thể hiện cảm nghĩ của mình qua màu sắc đường nét. Màu sắc đường nét có tínhcách quốc tế. Đem cái chung thể hiện cái đặc thù riêng biệt của màu sắc dân tộc,quang cảnh đất nước, đó là do tài sử dụng của họa sĩ. Nhưng hội họa lại bị giới hạntrong thiểu số người biết thưởng ngoạn. Bộ môn sân khấu như cải lương, hát bội,hát chèo, giới hạn bởi vấn đề trình diễn đòi hỏi phải có sân khấu, đòi hỏi phải có sốkhán giả đông đảo thì mới tồn tại nổi. Những điều kiện đó chỉ có nơi quê nhà, khóthực hiện nơi hải ngoại mà số người yêu thích ít, lại còn phân tán rải rác khắp thếgiới. Trái lại bộ môn âm nhạc có giá trị phổ biến cao. Mọi người, mọi giới, mọi trìnhđộ, mọi nơi, đều có thể cảm nhận cái hay, cái đẹp, qua âm thanh. Ta cảm nhận ýnghĩ của tác giả qua lời ca, tiếng nói của dân tộc. Cho dù các thế hệ thứ hai, thứ bacủa lớp người di dân Việt không giỏi về văn học ngôn ngữ, nhưng vẫn còn ngheđược tiếng nói của người Việt truyền miệng trong gia đình, trong cộng đồng, do đócòn cảm nhận được lời ca trong âm nhạc Việt nơi hải ngoại. Cho dù các thế hệ thứhai thứ ba không có các hình ảnh kỷ niệm về lũy tre, đình làng, ao bèo, ngõ trúc,cánh đồng, con trâu, không thể mường tượng được về nếp sống làng xóm bên dòngsông Cửu Long, sông Mã hay Hồng Hà, không thể thông cảm được cái ấm cúng củaThành Phố Sài Gòn, Nha Trang hay Hà Nội, nhưng có lẽ họ vẫn cảm nhận được cácmối tình xảy ra ở các nơi ấy mà nhạc sĩ nào đó phổ vào âm thanh, vào tiếng hát, vàcó lẽ họ vẫn cảm nhận được mối liên hệ thắm thiết của tình gia đình, cha mẹ, anhem, tình láng giềng, bà con thân cận, mà nhạc sĩ nào đó phổ vào tiếng hát, gởi vàoâm thanh. Tóm lại, họ vẫn còn cảm nhận được các giá trị tinh thần không bị giới hạnbởi không gian, bởi hình ảnh về một đất nước ở xa xôi tận bên kia bờ đại dương. Đólà nói về giá trị phổ biến của nghệ thuật âm thanh đối với thế hệ thứ hai thứ ba. (Biếtđâu nhờ sự đi lại dễ dàng, việc khứ hồi Việt Nam hải ngoại là thường xuyên do sựlàm ăn khấm khá của người Việt thế giới, sự phân chia thế hệ thứ nhất, thứ hai, thứba sẽ dần dần ít cách biệt)2.- Nghĩ về nhạc ngoại quốc phổ thông đã có thời kỳ phổ biến tại ViệtNam.Lời ca điệu nhạc thích hợp cho con người đang có nỗi buồn phiền, hoặc sôinổi, hoặc nhớ thương, hoặc lo lắng. Tóm lại là những bài ca diễn tả thất tình của conngười. Có thể nghe nhạc trong bất cứ cảnh ngộ nào, không cần phải thính phòngsành điệu. Có thể hát nghêu ngao cho vơi nỗi buồn, nỗi thất vọng. Có thể hát để bộclộ vui mừng, phấn khởi. Loại nhạc mô tả thất tình, điệu nhạc phổ thông không đòi hỏitrình độ thẩm âm cao cấp, xem ra đây là loại nhạc sinh động thích hợp cho các lớpngười trong xã hội. Nhưng khi nhìn lại các bản nhạc đã có thời kỳ phổ biến tại ViệtNam, thời kỳ Quân Đội Mỹ có mặt tại đó, người Việt Nam hải ngoại có ấn tượng cácbản nhạc ấy bị vây chặt bởi kỷ niệm, bởi quá khứ. Vì họ đã từng nghe điệu nhạc lờica ấy tại một đất nước và trong một thời kỳ. Cho nên dù là các bài ca ngoại quốc,bằng tiếng Việt hay bằng tiếng nước ngoài, các bài ca như bị giới hạn bởi khônggian quê hương Việt Nam, và thời gian lúc có cuộc chiến tranh lớn tại đó. Nghe lại169 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!