09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

thực thực, nhờ thông qua kiến thức vật lý lượng tử và vật lý vũ trụ, dù là kiến thứckhái quát vì mục đích của ta để liên hệ đến thi ca mà thôi.Tóm lại, qua cảm nhận mênh mông hữu hình về mùa Thu trong một tình khúccủa Nhạc Sĩ Thanh Trang, giúp ta có dịp bàn xa đến cảm tính mênh mông thuộc đờithường, bàn về thấu thị thuộc đạo học thiền học. Và cũng vào mùa Thu, cũng mộtđôi lần chạy xe thênh thang trên xa lộ, cũng thời tiết dễ chịu, cũng tâm thần và thểxác rất bình thường, ta lại nghe một bài hát mùa Thu khác, bài “Nhớ mùa thu Hà Nội”của Trịnh công Sơn qua tiếng hát Thu Phương, một ca sĩ mới từ Hà Nội sang địnhcư. Trời đất trong bài hát cũng mát dịu, thêm vẻ đẹp cổ kính mái ngói thấm nâu,thêm vẻ đẹp đặc thù ở đất Bắc với hoa sữa với cây bàng lá đỏ, nhưng có một điều gìnghe như nhắn nhủ thuộc về thời thế hơn là thuộc về tình ca trong bối cảnh mùa Thumênh mông. Có phải do ta định kiến vì những dư luận chung quanh thái độ ngườinhạc sĩ tài ba cả về tình ca, cả về nhạc thời chinh chiến.Không phải định kiến, mà chính là lời ca nêu câu hỏi cho ta trả lời, mỗi ngườicó thể trả lời một cách. Vì câu hỏi của người nhạc sĩ nêu ra giữa người với người,nên mặc nhiên bài hát hướng về nhân quần hơn là hướng về thiên nhiên. Nghĩa lànhạc sĩ khiến người nghe ngập ngừng tìm câu phải trả lời thuộc về thời thế, khôngthuộc về tình ca hay đạo ca. Xét về tổng thể, lời hát của người nhạc sĩ này đa số làtình ca nhưng chất chứa triết lý siêu hình đời người. Nhưng bài “Nhớ mùa thu HàNội” có tính chất hỏi han thời thế, vì vậy mùa Thu ta tạm gọi là cục diện chắn lốimênh mông mùa Thu, mùa Thu thắc mắc chắn lối chơi vơi mùa Thu. Trời cao xanhvẫn hiện diện, khí hậu mát lạnh vẫn hiện diện, thảo mộc chuyển màu vẫn tuần hoàn,lòng người nôn nao vẫn bất biến, tình tự trai gái vẫn muôn đời, cớ sao gọi là cụcdiện. Cục diện nằm trong câu hỏi của những lời hát, muốn nói điều gì đó không rõràng, ca ngợi một người hay nhớ tiếc một người gần như đều thích hợp cho cảmnhận tùy theo chủ quan thính giả. Phải suy nghĩ lời giải đáp cho một câu hỏi làm tanhư mất cảm tính đang lênh đênh, chẳng khác nào rượu đang bốc mà một lời nóilàm ta tỉnh dậy, đang mơ màng có một tiếng động khiến ta giật mình. Mùa Thu HàNội trong bài hát có phải là mùa Thu thời tiết hay muốn nhắc nhở “Mùa Thu tháng 8năm 1945”, nhớ đến một người tại sao liên hệ đến nhớ tới mọi người, tại sao tác giảyêu cầu “những con đường phải trả lời cho tôi”. Bao nhiêu nhắn gọi đó khiến cho bài“Nhớ mùa thu Hà Nội” mang tính cục diện thời thế, cục diện thuở nào chiến tranh,cục diện nhân quần đoàn thể. Nghe bài hát lúc trên xa lộ Nam California thênh thangvì đã hết là giờ bận rộn người đi làm buổi sáng, thời điểm đúng giữa mùa Thu trongtháng mười một, hàng cây phong và aspen đã chuyển hoàn toàn sang lá vàng lá đỏ,trên người khoác áo vừa đủ ấm cho thời tiết đang mùa Thu chưa phải sang Đông,nghĩa là tâm hồn và thể chất bình thường: Chừng ấy điều kiện đã đủ cho hồn ta lânglâng với bài hát mênh mông. Ta đón đợi, nếu không tình ca thì cũng phải thiên nhiênca, nếu không Đạo Ca thấu thị siêu hình thì cũng phải Thu Ca sắc tướng mỹ cảm,vậy mà bài hát ấy khiến mùa Thu lạc sang bờ thế sự ca. Ta thử nghe lại nguyên vănlời hát: “Hà Nội mùa thu/ Cây cơm nguội vàng/ Cây bàng lá đỏ/ Nằm kề bên nhau/Phố xưa nhà cổ/ Mái ngói thấm nâu...Hà Nội mùa thu/ Mùa thu Hà Nội/ Mùa hoa sữavề/ Thơm từng ngọn gió/ Mùa cốm xanh về/ Thơm bàn tay nhỏ/ Cốm sữa vỉa hè/Thơm bước chân qua...Hồ Tây chiều thu/ Mặt nước vàng lay/ Bờ xa mời gọi/ Mànsương thương nhớ/Bầy sanh cầm nhỏ/ Vỗ cánh mặt trời...Hà Nội mùa thu/ Đi giữamọi người/ Lòng như thầm hỏi/ Tôi đang nhớ ai/ Sẽ có một ngày/ Trời thu Hà Nội/ Trảlời cho tôi/ Sẽ có một ngày/ Từng con đường nhỏ/ Trả lời cho tôi...Hà Nội mùa thu/Mùa thu Hà Nội/ Nhớ đến một người/ Để nhớ mọi người”.Mùa Thu tháng 8 năm 1945, thời điểm nhắc nhở có một biến cố lịch sử. Vàbài thơ mới đây trong thi ca hải ngoại lại nhắc Mùa Thu Hà Nội với một biến cố lịch245 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!