09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Văn Học Miền Nam trước 1975, nhưng Thơ Thanh Tâm Tuyền là "Thơ Nổi Loạnđồng nhịp với Hiện Sinh" đã phản ảnh được một thời kỳ. Dễ nhận ra nữa là từ ngữThơ chỉ được coi như những vật liệu sắp xếp thành câu, không cần tượng hình,không cần chất Thơ theo nghĩa mỹ cảm. Điều này tương đồng với quan niệm củamột nhánh thuộc trường phái "Thơ Cụ Thể": Ngôn ngữ chỉ là vật liệu vật lý chẳngkhác vật liệu vỏ chai hay bánh xe hơi mà họ đã sắp xếp thành các bài Thơ, nhằm nóilên một ý nghĩa, không cần đến chất Thơ, và cũng rất tối nghĩa (ví dụ một vài đoạnThơ trong Tạp Chí Thơ, Tạp Chí Việt:...bàn cờ năm thángmưa rơitrên mấy ô gỗ ẩm mốcđầu nàytên vua đenbên kia con hậu trắngkhông còn tốt xa mã pháo...(Chân Phương)...hớp ngụm hồn nhiênnhả vào dấulượm lại mớ tuổi cuốichuyến vềvẫn ngồi sau tóc(Chim Hải)Dễ nhận ra nữa là Thơ của họ áp dụng rất nhiều các dấu, triển khai mở rộngtừ áp dụng khởi đầu của Du Tử Lê với dấu dùng trong computer. Du Tử Lê còn tậndụng đủ các loại dấu mà chẻ nát câu Thơ lục bát, tuy vẫn giữ khuôn khổ của câu sáucâu tám.Làm như vậy là phá vỡ sự êm đềm vốn từ lâu của lục bát, sự êm đềm mà cóngười cho là ê a ủy mị. Nhờ dấu mà Du Tử Lê cũng tạo được nhịp mới cho lục bát,nhất là ở câu tám.Trước đây chưa bao giờ có kiểu Thơ lục bát mà chữ cuối trong mỗi câu đứngriêng, biệt lập, đủ nghĩa:...Cõi em muốn dạt chân vềCõi đau nhân thế, cõi thề thốt, quên....Rừng mù lối tóc chim bayBớt son, môi cỏ, buồn lay lá, người....Nứt từng vết nẻ trên daThanh xuân vó ngựa, đìu hiu bãi, vùi.Tác giả Tôn Nữ Hoàng Hoa (trong "Du Tử Lê, Tác Giả Và Tác Phẩm", tập IV,nhà xuất bản Nhân Chứng, 2000), nhận định đã có một phong trào làm Thơ theokiểu Du Tử Lê:"Có kiểu làm theo Thơ lục bát và đã đổi nhịp điệu ở câu Thơ, hay làm Thơtheo hiểu bỏ rất nhiều dấu chẳng hạn như dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu than,dấu chấm phẩy, dấu slash, hay là trong một câu Thơ có lung tung dấu". Vài tác giảdùng các dấu theo hướng hiện đại hóa đó như: Hoàng Cường Long (dùng nhiều dấuhai chấm), Hà Nguyên Du (dùng nhiều dấu chấm than), Huỳnh Mạnh Tiên (dùngnhiều dấu gạch ngang và dấu slash), Quỳnh Thi (bỏ trống một khoảng trong câu),Nguyễn Thị Ngọc Nhung và Phan Thị Vàng Trăng (dùng nhiều dấu chấm câu. Saudấu chấm câu thì chữ đầu viết Hoa nhưng không xuống hàng). Phạm Miên Tưởngvà Trần Lộc Bình (Gạch bất chợt dưới vài chữ trong bài Thơ). Sử Mặc dùng dấu78 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!