09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Vài ba thằng trải chiếu dưới đêm trăng.Dăm trái ổi và bi đông rượu đếCon cá thiều chia chút tình thân...Có phải trái xoài trái ổiĐêm trăng trải chiếu quận đườngBên kia ngôi trường có cô giáo thật dễ thươngMuốn làm quen mà miệng đành câm nín...Nơi vui nho nhỏ như vậy đôi khi lại cận kề dấu vết chiến tranh mới xảy ra cáchđó không lâu. Tôi đã từng gặp trường hợp cuộc vui nhỏ này trước sân trường QuậnĐức Tôn, Tỉnh Sa Đéc. Cũng Trung Úy Trung Đội Trưởng sau khi cho lính nằm kíchngoài ruộng và chung quanh ngôi chùa cổ, đến rủ giáo chức trực phiên Nhân DânTự Vệ nhậu chơi, tìm thấy niềm vui khi bàn luận về văn chương thi ca như thời cònđi học ở Đại Học Sài Gòn trước khi động viên nhập ngũ. Sau đó Trung Úy kể ngôitrường này chính là nơi quàn các người lính tử trận của một trận đánh vào QuậnĐường đối diện với Trường Học bên kia đường, xảy ra khoảng ba tháng trước. Tanghĩ tâm trạng người Trung Úy là đi tìm cái vui nhỏ, quên đi nỗi buồn chiến tranh vừamới chứng kiến. Ta nghĩ Trần Hoài Thư cũng cùng tâm trạng như vậy. Song hànhnghe thấy, song hành chứng kiến, vì ta cùng thời cùng lứa tuổi với Trần Hoài Thư.Không ai thoát ra ngoài cái lưới lồng lộng của chiến tranh. Các giáo chức hành nghềdân sự ở ngôi trường này chẳng hạn, có kẻ đi học quân sự 9 tuần lễ rồi cho biệt pháitrở lại trường dạy học, có người phải học hết các giai đoạn quân sự để trở thànhchuẩn úy mới được biệt phái, có người phải thi hành quân dịch sau một thời gian rồimới biệt phái, đó là tùy theo quy chế đổi thay của các chính phủ Việt Nam Cộng Hòa,luân phiên điều chỉnh từ Bộ Quốc Phòng.Đọc những bài thơ trong hai thi phẩm đã kể trên và một số truyện ngắn trongcác tập truyện xuất bản ở hải ngoại của Trần Hoài Thư, ta nhận ra một sự giằng cogiữa ý hướng vinh danh sự hào hùng của người lính Việt Nam Cộng Hòa và ýhướng muốn hồi ức một cách hiện thực, muốn phơi bày sự thật những yếu đuối rấtnhân bản của con người nơi chốn hiểm nguy, mà thường thường thì Trần Hoài Thưphơi bày cái yếu đuối của chính mình trước tiên. Như trong một truyện ngắn hồi ứcngày mới chỉ huy trung đội đụng trận lần đầu trong đời lính. Trong khi theo lệnh xungphong tiến tới, Trần Hoài Thư thầm mong người lính mang máy truyền tin đừng chạycập kè với mình, vì như thế ông trở thành mục tiêu nhắm bắn của quân địch vốn đãkinh nghiệm Trung Đội Trưởng là người luôn luôn ở gần máy truyền tin, và càng dễlộ nếu trên tay lại cầm bản đồ. Các bông mai cấp bậc của quân đội có màu đen thêutrên áo, đó cũng là để tránh cho các sĩ quan thành mục tiêu nhắm bắn của quânđịch. Trần Hoài Thư hồi ức những vụng về pha lẫn với nhát sợ của mình lần đầu tiênnhảy trực thăng đánh trận:Thằng Mỹ lái tàu chơi mất dạyHai càng chưa hạ đã bay caoTa nhìn xuống thấp, run không nhảyMày đạp ông, ông phải té nhào...Lính cũ chỉ đường ta đánh trậnQuân bò, ta lại chạy khơi khơi....Em có biết không, tôi giấu yếu mềmThèm bị thương, được nằm bệnh xáĐâu đó trong suốt hai tập thơ, ta thường bắt gặp những hồi ức thành thật nhưvậy, trái ngược với những từ “hào hùng, ngang tàng” cũng của chính Trần Hoài Thư126 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!