09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

gió từ đèo Le gió về Trung Phướcmây từ Hoàng Sơn mây kéo Sơn Chàta từ Quảng Ninh ta vào Phan Rílàm rể Quảng Nam cát mịn Tiên Sa........em dòng dõi Lê Duy Lương-Duy Mậtbiết bao đời chống Trịnh, Nguyễn Tây Sơncả dòng họ bị đày vào Ngũ Quảngđem Lam Sơn thắp sáng nước non Chàmta ngừng đó một đời không đi nữatừ thôn Nam Thọ nước Thu Bồncả dải đất Nông Sơn nhiều quặng mỏngước nhìn lên sừng sững núi Cà Tanggió Thái Bình Dương lùa qua Non Nướcmênh mang sương tỏa Cù Lao Chàmlỡ mai sau quá yêu đời ta chếtcũng một lần là rể đất Quảng Nam.Chu Vương Miện(Tạp chí Thế Kỷ 21, số 171, July 2003)Như đã biện giải ở đoạn trước, thơ tình phổ quát mặc dù vẫn muôn năm hiệnhữu trong đời sống, nhưng văn học sử thì đã quá tải với nó. Quá tải cho văn họcngười Việt ở ngoài nước mà thôi, vì thơ tình phổ quát không phản ánh một giai đoạnnào tại đây.Trong nước thì khác, vì sau năm 1975 là một khoảng trống về thơ tình phổquát. Thời gian từ đó đến năm 1987 dành cho thứ thơ tình hạn chế, mặc dù vẫn làtình trai gái nhưng tạm gác lại để gọi là lo cho việc chống giặc. Loại văn nghệ này cótrước 1975 bây giờ lặp lại cho cả miền Nam mới vừa được tiếp quản. Ta biết nhưvậy không do từ nghiên cứu về thi ca mà biết qua các lời ca trong âm nhạc khi còn ởtrong nước. Như đã nói, ta coi các lời ca trong những bản nhạc vẫn là lời thơ, vẫn lànhững dấu mốc đáng tin cậy cho nghiên cứu văn học về một thời, khi ta thiếu tài liệuvề thi ca. Vẫn căn cứ bằng những phản ánh qua lời ca, ta biết sau năm 1987 (hay1989 ? tức là năm có nghị quyết cởi trói văn nghệ) loại tình ca phổ quát hay thơ tìnhmuôn thuở trong các bản nhạc tiền chiến trước 1945 được phép cho hát công khaisong song với loại’’ nhạc vàng” đang lưu hành lén lút trong xã hội miền Nam tiếpquản. Sau đó nữa thì loại nhạc tình phổ quát mới sáng tác trong nước từ từ nở rộ.Vậy thì thơ tình phổ quát, mượn tạm qua âm nhạc vẫn là một giai đoạn đáng nóitrong văn học trong nước, “giai đoạn lãng mạn lần thứ hai” sau giai đoạn văn nghệxã hội chủ nghĩa. Thơ tình phổ quát ở trong nước chắc chắn có nhiều chất liệu gợihứng cho sáng tác, vì bi kịch tình yêu xảy ra thường xuyên, chẳng hạn biết baonhiêu cô gái trẻ đẹp vì nhà nghèo bị đưa đi làm dâu mãi tận Đài Loan, hệ lụy đếnbao nhiêu chàng trai thất vọng nơi thôn quê, chẳng hạn bi kịch dằng co nên đi du họchay nên ở lại với người yêu đối vói một số người khá giả nơi thành thị, chẳng hạn bikịch phân biệt chênh lệch giữa gia đình trai gái ngày thêm cách xa vì xã hội thời kinhtế thị trường...Họ đang lặp lại thơ tình phổ quát, viết thêm chương lãng mạn lần thứhai, phản ánh giai đoạn xã hội chủ nghĩa áp dụng một số mặt hữu hiệu của tư bảnchủ nghĩa. Nhưng văn học của người Việt ở nước ngoài thì thơ tình phổ quát đã quátải, đã thêm một lần thời Văn Học Miền Nam (thơ tình lãng mạn tiền chiến 1945được coi như những giá trị thi ca đích thực để đối lập với văn nghệ phục vụ chính trịtheo quan điểm Xã hội Chủ Nghĩa). Tư tưởng Hiện Sinh Tây phương được phổ biếnđồng thời với xã hội đảo điên thời chiến tranh, Văn Học Miền Nam sau đó lẽ ra phải105 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!