09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Hoặc những hành trình biên giới (như Xuân Phụng: Gộp đá thay giường ngườingựa mỏi, căm thù trong giấc trắng chênh vênh), nhưng sự thực họ là những thanhniên thị thành lãng mạn, kháng chiến tưởng tượng, tâm trạng phát sinh do sự thánphục những người đã ra đi trong mùa Thu trước. Những vách đá, tiếng chim "Bắt CôTrói Cột" những vùng trời sau dãy Trường Sơn, những khói sương sơn cước, đã lànhững hình ảnh quen thuộc một thời xuất hiện trong văn thơ. Một số bài thơ loại này,tuy không thực, nhưng có một giá trị tồn tại đến ngày nay, được nhắc nhở đến do lờihay, hình ảnh đẹp, một phần nào nói lên được tâm hồn hoài vọng kháng chiến củalớp người trẻ tuổi thành thị (1)Một số nhà thơ cũng bắt chước thơ kháng chiến của Trần Hữu Thung, của TốHữu: Những nhà thơ nói nhiều về nông dân, về thợ thuyền. Một thời kỳ "Lúa" xuấthiện trong văn thơ. Một thời kỳ "Khoai Sắn" phát sinh trong văn nghệ. Một thời kỳ"Tiếng Nói Của Dân Nghèo" có cơ hội biến thành phong trào văn nghệ. Rồi tất cảnhững thời kỳ ấy mờ dần, không một tên tuổi đại diện cho khuynh hướng dấn thânhoặc mô phỏng Hiện Thực Xã Hội.II.- VĂN NGHỆ KHỞI LÊN TỪ CUỘC DI CƯ:Tháng 7 năm 1954..., một cuộc di cư vĩ đại đổ về phương Nam, văn nghệ từThủ Đô Hà Nội chuyển vào Thủ Đô Văn Hóa Sài Gòn (như lời Mai Thảo trong số ramắt của Tạp Chí Sáng Tạo) văn nghệ sôi nổi do những người của xứ "Nghìn NămVăn Vật".Vũ Hoàng Chương, Đinh Hùng góp mặt với những nhà thơ mới như Văn ThếBảo, Huyền Giang, Thái Thủy với những Nhà Văn mới như Doãn Quốc Sỹ, MaiThảo, Huy Sơn, Kỳ Văn Nguyên, Phan Lạc Tuyên, cùng nói lên một cảm nghĩ, mộttâm tình: Tình hoài hương, niềm đau đất nước bị qua phân, mong ngày giải phóngquê hương, cùng là những bài ca ngợi miền họ mới đến. Hiện tượng lạm dụng cũngđi liền, lạm dụng vì có quá nhiều nhà thơ giả tạo và bi thảm hóa: Nào là người emgái nhỏ còn ở bên kia vĩ tuyến, nào là những mẩu chuyện khóc than quê hương xacách. Tờ Sáng Tạo xuất hiện đem lại sự quân bình giá trị cho giai đoạn văn nghệ dicư. Tác phẩm "Đêm Giã Từ Hà Nội" của Mai Thảo là tác phẩm tiêu biểu cho vănnghệ thời kỳ này. Giá trị nó chẳng những phản ảnh cuộc di cư mà còn manh nha mộtlối hành văn mới, một nghệ thuật mới. Tiếp đến là những tên tuổi: Doãn Quốc Sỹ,Nguyễn Sỹ Tế, Mặc Đỗ, Vũ Khắc Khoan. Cùng một đề tài, cùng một tâm tình nhưngqua cuộc lựa chọn của thời gian, yếu tố của nghệ thuật chiến thắng yếu tố phản ảnhthời sự. Những tác phẩm đặt nặng thời đại tính đã chìm...mất vào dĩ vãng, trong khiđó tác phẩm nghệ thuật của Doãn Quốc Sỹ "U Hoài" sáng ngời mãi mãi...Đúng nhưlời bà Nguyễn Thị Vinh nhận định về cuốn U Hoài trong tin sách số 35 (1965): "Nógây cho tôi nỗi rung động nhẹ nhàng bàng bạc như cơn gió xưa cũ thoảng tới làmcho bao nhiêu kỷ niệm của quá khứ xa xôi mình không hề nghĩ đến chợt sống dậy...".Quan điểm nghệ thuật của tác giả thật rõ rệt: Xin đừng gắn cho tác phẩm vănchương vai trò của một tờ truyền đơn chính trị, dù thời đại có sôi bổng đến đâu thìnét đẹp U Hoài vẫn tồn tại như lời thơ Đinh Hùng: "Bài thơ lướt cánh chim huyền sử,có bóng em mơ suốt lộ trình". Riêng về nhà thơ Thanh Tâm Tuyền danh tiếng hiệnnay, thật ra lúc đó (trong tờ Người Việt Tự Do) chưa có cái mới lạ ở những bài thơnặng về chính trị của ông. Thanh Tâm Tuyền chỉ danh tiếng qua danh nghĩa mộtngười sáng tạo trường thơ tự do, nghĩa là Thanh Tâm Tuyền chỉ có giá trị trongphạm vi lịch sử nghệ thuật của văn học mà thôi. Cũng như Đỗ Tấn, Nhà Thơ dấnthân, cũng như Ngô Xuân Phụng, Nhà Văn cùng khuynh hướng, không gây đượcmột ảnh hưởng sâu rộng để mọi người làm thơ dấn thân như các ông ấy. Chỉ vì quáthiên về chính trị mà thơ văn không xúc cảm được người đọc văn. Còn nhớ chăngvề giai đoạn văn nghệ di cư sôi động ấy có lẽ chỉ còn nhớ lời văn nhẹ nhàng đẹp150 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!