09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Xuân đến trần gian kiếm thị trường...Ngoài ra có những bài thơ vọng về rừng núi (gần như là vọng chiến khu) củacác thanh niên thành thị (có thể mới chỉ thiếu niên).Cuộc kháng chiến chống Pháp lúc đó có sự hấp dẫn lãng mạn đối với ngườithành thị qua các bài hát yêu nước, yêu quê hương của Phạm Duy, Đỗ Nhuận, VănCao, qua thơ văn từ chiến khu của Quang Dũng, Hữu Loan, Yên Thao...Ta cũngthấy có vài bài thơ của Quang Dũng đăng trên tờ Đời Mới, có lẽ vì Bộ Thông Tinkiểm duyệt chưa biết Quang Dũng là ai. Thơ vọng về rừng núi còn kéo dài đến năm1956 hay 1957, trên tờ tuần báo Nhân Loại với nhà thơ Nguyên Hữu, trên tờ Đời Mớithì có nhà thơ Đỗ Hữu.Đến nay ta không biết Đỗ Hữu là ai, nhưng qua thơ của ông, ta có thể nói đâylà những bài thơ vọng về rừng núi có tính cách lãng mạn với cái sầu cái buồn gầnnhư lạc điệu nếu thực sự ở chiến khu Việt Bắc hay chiến khu Tây Trường Sơn trongkhí thế đang hào hùng, ít nhất thì cũng bi tráng, không giống như dưới đây buồn bãthê lương:Nắng xuống phương nào ngươi thấy khôngMà đây chiều tím rụng song songVàng tuôn mấy lối ngàn thu muộnAi liệm hoàng hôn kín mắt trong...Rừng núi âm u chiều Việt BắcChầy ngày lạc bước ai ngồi thanBuồn xưa chiều đọng ngàn lau láchChòi cũ nằm nghe gió dặm trường...(Trong bài: Chiều Việt Bắc)Lưng đèo quán gió mờ hun hútThôn bản nằm trơ dưới nắng chiềuTai vẫn nghe đều dòng thác đổNgười ơi! Thương nhớ biết bao nhiêu...Người có theo tôi lên dốc nắngNhìn xem hoa rải sắc trên đườngChiều nay nổi gió buồn ghê lắmLá đổ sau chân một lối vàng(Trong bài: Sầu Ai Lao)Thơ của tác giả Đỗ Hữu, Song Hồ, Huy Trâm, Diên Nghị, Tô Kiều Ngân, cònđược lưu lại trong bộ “Thi Ca Việt Nam Hiện Đại”, gồm 2 tập, của Trần Tuấn Kiệt,xuất bản tại Sài Gòn trước năm 1975. Vài Thư Viện ở Hoa Kỳ có bộ sách này. Trongđó không có thơ của Tạ Ký, Thanh Thuyền, Dao Ca, Duy Năng, Mai Băng Phương.Nguyên nhân sự lãng quên dòng thơ trên, có thể tóm tắt theo thiển ý như sau:Về nội dung, không có đề tài nào mới mẻ chưa từng nói đến. Về văn thể, không cómột khai phá nào làm một khúc rẽ văn học. Về trường phái, không có một nhóm nàothành hình ngoài những đóng góp lặng lẽ. Về phản ảnh thời thế, có những bài vọngrừng núi, vọng chiến khu, thiếu chất hào hùng bi tráng, chỉ là những bài lãng mạnviết trong thành thị do ảnh hưởng thơ của Quang Dũng.Sau năm 1954 với cuộc di cư lớn vào miền Nam, một dòng văn học mới hìnhthành quanh tờ Sáng Tạo, nhiều cuộc tranh luận trên báo chí, nhất là về thơ tự do,dòng thơ 1952- 1954 gần như hoàn toàn bị lãng quên.Có Những Dị Biệt Qua Ngôn Ngữ Huyền Ảo Trong Thơ41 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!