09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Từ phòng ngủ mang xuống nhà xe.....Khăn trải giường, áo ngủ sọc careauĐôi dép Nike, đôi giày da lángCái máy cà phê lâu rồi bụi bámVẫn có người mua, cả cái cà vạt kiểu xưaSáu năm cuộc tình, thoáng một buổi trưaTừng kỷ vật đi theo người xa lạTôi đứng ngó lòng buồn như chiếc láVà trái tim, đổi thành tiền cắc, thu về.Kiều Mộng Hà(Tạp chí Khởi Hành, số 72, tháng 10/2002)Bây giờ xin nói đến hội nhập vui. Tâm lý chung của các thi nhân thì khôngthích đứng về phía huy hoàng, thành công, lạc quan, đỗ đạt, thỏa nguyện. Nhữngđiều đó dễ biểu hiện ra bề ngoài với xã hội, trút hết cho cuộc đời trong hân hoan,trong chào mừng, trong chúc tụng. Do đó ít lắng vào bề sâu cô đơn như thất bại,thua thiệt, tuyệt vọng, một mình trầm tư gậm nhấm nỗi buồn. Nên rất ít thi nhân biểuhiện hội nhập vui, rất ít nhà thơ cảm hứng về những rạng rỡ sung túc nơi xứ người,cả những thắng cảnh cũng ít được đề cập đến nhiều so với tâm hồn thường nhớnhung về những nghèo khổ, quê mùa, hoang sơ của quê hương cũ. Tâm hồn NhàVăn nhà thơ thường cúi xuống với tha nhân hơn là ngẫng đầu lên hình tiến mộtmình. Có người nói quan niệm chà đạp nhân ái, chà đạp không thương sót kẻ thấpkém trong tư tưởng của Nietzche như là điều kiện sức mạnh để hình thành siêunhân, mở đầu cho cuộc tàn sát người Do Thái của Đức Quốc Xã dưới thời Hitler coichủng tộc Đức là trên hết. Nhưng cũng có người nói quan niệm sức mạnh hìnhthành siêu nhân đó phải hiểu theo nghĩa siêu hình, sự chà đạp phải hiểu theo nghĩachà đạp số mệnh, chà đạp lòng yếu đuối khuất phục trong tư tưởng bi quan cùngthời là triết lý của Schopenhauer. Các Nhà Văn Nhà Thơ tự nhiên thường có khuynhhướng đi về với nỗi buồn tha nhân, không phải do ảnh hưởng của triết lý nào. Chonên dẫn chứng thơ về hội nhập vui không được dồi dào, thậm chí nhiều người cònchê trách văn minh kỹ nghệ phá hỏng môi trường thiên nhiên nguyên thủy, cao ốc cứmọc lên che lấp bầu trời xanh, sung túc dễ đưa con người đến ăn chơi sa đọa, phátminh cho giải trí càng nhiều càng thui chột suy tư và tưởng tượng cần thiết cho sángtạo. Những suy nghĩ tiêu cực về văn minh gần như đã thành nếp nghĩ quen thuộc,các Nhà Thơ thường cũng là những nhà môi trường bài bác kỹ nghệ, văn minh caoốc. Nhà Thơ Quỳnh Thi sớm có nhận định Thành Phố cao ốc New York là đầu nãotính toán kinh tế toàn cầu hóa, tính toán lạnh lùng bằng thảo chương phưc tạp trongcomputer. Bài thơ làm trước khi hai tòa nhà thương mại thế giới ở New York bị phásập do khủng bố, hẳn là nhà thơ cũng giật mình về tư tưởng bênh vực môi trườngthiên nhiên và đòi kinh tế cục bộ cho từng quốc gia nghèo không thể theo kịp thịtrường chung của thế giới phát triển ý tưởng trong bài thơ “New York” của tác giảkhông phải hoàn toàn chưa ai nghĩ như vậy, nhưng có lẽ chưa có nhà thơ người Việtnào thể hiện thành hẳn bài thơ về Thành Phố cao ốc này của Hoa Kỳ, trong đó chỉnói khía cạnh tiêu cực, không có một nét nào có thể gọi là hội nhập vui. Hơn nữa, bàithơ viết trước khi có biến cố ngày 11 tháng 9 năm 2001 làm rúng động thế giới xảyra ở Hoa Kỳ.Một đọan của bài thơ đó như sau:Dãy phố cao tầng của ManhattanNhững tên khổng lồ không có linh hồnĐang ve V.N loài kiến bé tí teo113 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!