09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(Tạp chí Hợp Lưu, số 71/2003)Ta cần phải bàn thêm loại thơ tình hải ngoại nhưng có tính chất lưu vong,nghĩa là có tính chất chính trị. Tình trai gái ở đây là cái cớ để lồng vào trong đó ýtưởng chống đối chính quyền hiện hữu tại Việt Nam, đại ý chung cho nhiều bài cóvẻ giống nhau như nhắc nhớ kỷ niệm xưa của đôi lứa trong Thành Phố chưa ở dướichế độ mới. Người đang sống trong nước, đang hợp tác với chính quyền như Trịnhcông Sơn thì lại nói “Em ra đi nơi này vẫn thế. Lá vẫn xanh trên con đường nhỏ.Vườn xưa vẫn có tiếng ru. Vẫn có em trong tim của mẹ. Thành Phố vẫn có nhữnggiấc mơ...” Người cũng sống ở trong nước nhưng cảm tình với chính quyền “ViệtNam Cộng Hòa” xưa như Nguyễn Đình Toàn thì tình gửi đến người thiếu nữ đang ởtại nước ngoài kèm theo nỗi buồn những đổi thay hiện tại “Sài Gòn ơi! Ta mất ngườinhư người đã mất tên. Mất từng con phố đổi tên đường. Sài Gòn ơi! Tôi mất ngườinhư người đã mất tôi. Sáng đời tươi thắm vạn sắc màu. Nay còn gì đâu! Như trời sâuđã bỏ đất liền. Còn gì đâu!” Cũng có thơ từ nội địa, nhưng chắc chỉ nhắn gửi ngườitrong nội địa, có vẻ là tình trai nơi xây dựng vùng kinh tế mới ở thôn dã gửi ngườicon gái Thành Phố đã quen nếp sống thành thị trong chế độ cũ. Nhưng bản nhạcphổ lời thơ nghe ở hải ngoại đã đồng hóa tâm cảnh ở trong nước thành tâm cảnh ởngoài nước, nghĩa là như đang nhắn gửi người em gái đang sống tại hải ngoại.Trường hợp lẫn lộn tâm cảnh này giống như trường hợp bài thơ của Duyên Anh đãtrình bày ở đoạn trên, chỉ khác là ở thơ Duyên Anh trong bài ấy không ẩn ý chính trịnhư bài thơ dưới đây:VỀ ĐÂY NGHE EMVề đây nghe emVề đây mặc áo the, đi guốc mộcKể chuyện tình bằng lời ca daoKể chuyện tình bằng nồi ngô khoaiKể chuyện tình bằng hạt lúa mớiVà về đây nghe lại tiếng nôithơ ấu khúc hát ban đầuVề đây nghe emVề đây thả ước mơ đi hát dạoĐể đời đời làm giọt sương maiĐể chào đời bằng lòng mới lớnĐể hận thù người người lắng xuốngĐể tìm nhau như tìm xót xalúc lệ đã đầy vơi...Thơ A Khuê(Trần Quang Lộc phổ nhạc)Nhưng các lời thơ trong những bản nhạc trên mới là thơ từ nội địa nhắn gửingười em gái đã ra đi, chưa phải là thơ tình hải ngoại có màu sắc chính trị từ nướcngoài hay từ các trại tỵ nạn thời di tản, thời vượt biên. Lời thơ trong các bản nhạccủa Nam Lộc và Ngô Thụy Miên một thời phổ biến rộng rãi nhờ các nhạc điệu haynên đã hoàn toàn đại diện cho thi ca, phần sưu tầm về loại thơ tình này đang thiếusót. “...Chiều nay có một người di tản buồn. Nhìn xa xăm về quê hương dấu yêu.Chợt nghe tin Việt Nam ôi thiết tha...Cho tôi xin lại nụ cười, nở trên môi người yêudấu. Cho tôi yêu lại từ đầu, khi vừa chớm biết thương đau...Chiều nay có một ngườidi tản buồn. Gọi anh em còn ai hay mất ai. Và bao nhiêu nằm trong những lao tù...”(Trích bài hát “Người Di Tản Buồn” của Nam Lộc).Lời trong bản nhạc của Ngô Thụy Miên thì không phải gửi người còn ở lạitrong nước, mà là nhắn người em gái đã ra đi cùng ở nơi hải ngoại hãy nhớ không ở109 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!