09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Trong dòng văn học miền Nam ở quê nhà trước đây, nếu ta thử đi tìm nhữngbài thơ có nhắc đến trận Điện Biên Phủ, từ cái nhìn ở vị trí đối phương với quân ViệtMinh, nghĩa là từ vị trí có thể nói là đồng minh với Pháp, thì thật hiếm thấy. Họa hoằnlắm mới có, nhưng cũng chưa phải là trực tiếp. Đó là một bài thơ trong thi phẩm MùaHoa Mới của Phan Lạc Tuyên, bài thơ Đường Lên Tây Bắc. Phan Lạc Tuyên là cựuĐại Úy Quân Đội Quốc Gia Việt Nam (lúc đó chưa có tên là Quân Lực Việt NamCộng Hòa).Ông sinh năm 1928 tại Tỉnh Sơn Tây, tốt nghiệp Trường Sĩ Quan Trừ Bị năm1951. Sau khi tham dự cuộc đảo chính định lật đổ Tổng Thống Ngô Đình Diệm ngày11 tháng 11 năm 1960, bị thất bại, Phan Lạc Tuyên đào tẩu qua Nam Vang, rồi sauđó đi ra Bắc. Năm 1955, ông là trưởng đoàn văn nghệ quân đội đi tiếp thu liên khu 5của Việt Minh, có một bài thơ được nhạc sĩ Đan Thọ phổ nhạc, nhắc vài câu chắcnhiều người sẽ nhớ ra: "Anh về qua xóm nhỏ. Em chờ dưới gốc dừa. Nắng chiều lênmái tóc. Tình quê hương đơn sơ...". Trước năm 1954, ông tham dự nhiều chiến dịchdo quân đội Pháp chủ động, trong đó có chiến dịch Tây Bắc đưa dần đến cuộc tậptrung quân đồn trú rất lớn tại lòng chảo Điện Biên Phủ:Hun hút Đà GiangĐoàn quân biên cươngPhong thổ mấy mùa lưu động chiếnVắt muỗi đầy rừng rét thấu xươngPa-Ma hoang vu không suối nướcNhựa chuối từng hơi thay nước uống...Phiên gác trăng rừng áo vá lưngSúng địch bên sông hoa lửa đỏReo hờn hốc núi đạn tua sao…Thương nhớ đường về quê cũTừ quy khắc khoải hơi sươngĐèo cao mây đi tha hương…Câu cuối làm ta nhớ đến thơ Quang Dũng, âm hưởng những đám mây trờibay trên Sầm Nứa. Cũng dàn trải trên một vùng mang những địa danh đi vào vănhọc và sử tích:Núi Ba Vì, sông Đà Giang, Cao Nguyên Châu Mộc, Chùa Hương, Đèo TamĐiệp, Hoàng Liên Sơn, Điện Biên Phủ.Đọc bài thơ, ta không cảm thấy tính chất bi tráng như thơ Quang Dũng, màchỉ thấy những mô tả gian khổ chiến chinh. Đó phải chăng do phản ảnh tính chấtmiễn cưỡng của một đạo quân còn bị chi phối quá nhiều dưới quyền của quân độiPháp. Có thể sự cảm thấy này do một suy diễn từ những định kiến có sẵn, khi tacũng đã biết qua chút ít về lịch sử.2.Cuộc chiến tranh Việt Nam quá dài, ba mươi năm ròng rã (1945-1975). Nhạcsĩ Phạm Duy nói ông phải làm đến ba bản nhạc về thương binh, những người bỏmột phần đời trong chiến cuộc: Các bài Nhớ Người Thương Binh, Ngày Trở Về, KỷVật Cho Em.Bài thứ ba đau đớn chua chát gần như là phản chiến, nhưng nhạc sĩ PhạmDuy đã nói người nghệ sĩ phải diễn tả đủ cái vui cái buồn của người dân. Tiếng tămngười nhạc sĩ quá lớn, bản nhạc quá hay, phổ biến mau lẹ và rộng rãi trong thờichiến ở Việt Nam, nên ta gần như không biết tác giả bài thơ phổ nhạc là ai, nếu nhưnhạc sĩ không cho biết đó là Linh Phương. Không có tài liệu nào nói rõ về người làmthơ, và chính nhạc sĩ Phạm Duy cũng chỉ biết lờ mờ hình như nhà thơ cũng ở trong142 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!