09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

vào sâu lòng đấtcho kịp giờ đạo diễn kịch ma!......Mỗi ngày anh lại nhìn tuyết trắngTuyết rơi từ ngày chưa có em và anhTuyết vẫn rơi sau ngày chẳng còn anh và emTuyết rơi trắng đêmĐêm trắng một mình.....Anh và em là những thiên thần tình ái với mây mưa và trăng gió ngàn đời.Chúng ta sẽ đi sớm về khuya trên thượng đỉnh vùng trời trống máiVới tuyên ngôn thi ca không trường phái, tức là không muốn tự đóng khungchuyên biệt, và thi ca không biên giới thời gian, tức là không muốn tự đóng khunghiện đại chủ nghĩa hay cổ điển, miễn là thơ hay, như vậy thì cũng khó cho ta đi tìmbản sắc đặc thù trong số lượng người làm thơ đông đảo tại hải ngoại. Cho nên cómột lần, người viết bài này đã xếp ông vào bản sắc ngôn ngữ quy ước hàn lâm, mộtphần cũng vì thơ ông thường vãng lai tính hàn lâm đó, một phần cũng do quy chiếuđịa vị xã hội của ông từng là cựu Khoa Trưởng Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, cựuGiáo Sư Văn Chương tại các Đại Học Sài Gòn, Huế và S. Illinois [Hoa Kỳ], trướcnăm 1975. Trong khi phê bình cơ cấu luận đi tìm những điều gì vãng lai trong vănbản để rút ra cho được một trung tâm có ý nghĩa, thì việc nêu lên bản sắc dễ nhậndiện của một nhà thơ nào đó cũng dựa vào tính vãng lai, nhưng chủ yếu dựa vào ýthức của nhà thơ, do nhà thơ đã trình bày bằng lý thuyết, đã hệ thống hóa chủ đề, vìvậy mới đúc kết thành “Thi nhân Việt Nam hải ngoại, Những bản sắc dễ nhận diện’’.Trường hợp đã tuyên ngôn thơ không trường phái, thơ không biên giới thời gian,như nhà thơ Trần Hồng Châu, thì mới dựa vào tính vãng lai, và tính vãng lai đó phảihiện diện rõ ràng, không phải do ta bày đặt. Cho nên việc đi tìm bản sắc những thinhân Việt Nam hải ngoại hết sức tránh con đường sáng tạo chủ đề, sáng tạo trungtâm ý nghĩa, như phê bình cơ cấu luận. Ta không nên sáng tạo điều gì ngoài ý thứcvà . nuốn của nhà thơ.Thi phẩm của nhà thơ kèm theo những trình bày thì càng tốt. Nhưng cứ hễ cólý thuyết, có chủ đề, thì gọi là có bản sắc, như vậy thì còn đâu sự độc đáo nếu takhông nhấn mạnh là còn phải tránh đồng dạng, có trùng lập với ai đã đi trước haykhông. Vài trường hợp chỉ trong một bài, người làm thơ đã chủ tâm làm nổi bật tínhriêng biệt bằng cách dùng từ ngữ rất dễ nhận ra sự cố ý, như trường hợp bài thơcủa Ngô Nguyên Dũng đã nói ở đoạn trên. Thi ca hải ngoại rất phong phú về sốlượng, thế nào cũng còn những độc sáng thi ca mà ta đang mong đợi để làm tăng độdầy bản sắc [độ dầy bản sắc đi đôi với độ dầy số trang] của cuốn sách đang dự thảo.Vừa tân kỳ về thể thơ, vừa tân kỳ ngôn ngữ, lại vừa tân kỳ thi ảnh, người làmđược việc này trong thi ca hải ngoại là Du Tử Lê. Để dễ phân biệt, ta có nhận xétđầu tiên: Những lời thơ tình trong các bản nhạc phổ thơ của ông, thường đượcnhiều ca sĩ trình bày, trong đó có những lời tân kỳ, đó chỉ là thi ảnh tân kỳ, chưa phảingôn ngữ tân kỳ như trong thơ chưa phổ nhạc của Du Tử Lê. Ví dụ “Chim bói cá trêncọc nhọn trăm năm’’ và “con dế buồn tự tử giữa đêm sương’’ sở dĩ là thi ảnh tân kỳvì trước Du Tử Lê chưa ai nói như vậy. Nếu có ai nói rồi mà nhà thơ lập lại thì mứcđộ bị xuống bậc thành thi ảnh quy ước. Mức độ cao là ngôn ngữ tân kỳ, hoàn toànthuộc về từ ngữ lạ và đặt câu ngoài khuôn khổ văn phạm. Ta thử phân biệt thi ảnhtân kỳ và ngôn ngữ tân kỳ:Tóc người chảy suốt cơn mưangực thơm hoa bưởi môi đưa bão về.98 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!