09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(I went to a bar way down by the trackThere stood a Co-dep, long hair down her backHer eyes, how they sparkled in response to my touchI told her I loved her, I loved her too muchHey you! Come in. Sit down.What’s your name ?How long have you been in Vietnam ?I’ve been in your country the whole live-long daySo sit right down by me and hear what I sayI’m tired of drinking your old bamuybaI’m tired of fighting your old warI’m packing my bags and I’m going back homeTo my sweet little Vickie, the girl I adore).(Sưu tầm của Susan Wallace)Cô gái bán bar và rượu bia 33 như những biểu tượng về Việt Nam. Đó lànhững điều anh lính Mỹ thân cận, nhìn qua như một xứ sở anh tới chiến đấu. Dĩnhiên ẩn dụ này không đại diện gì cho ta. Nó chỉ làm giản dị hóa một cuộc rút chânkhông giản dị dễ hiểu, vì còn nhiều bí ẩn chưa bạch hóa.Nghĩ Về Từ Ngữ “lá rụng” Trong Văn Khái HưngĐoạn cuối cuốn tiểu thuyết Hồn Bướm Mơ Tiên là một bản văn được liệt vàohàng bất hủ mô tả cuộc chia tay giữa hai nhân vật. Quang cảnh trên một sườn đồi:Lan thơ thẩn ngồi trong gió lá vi vu, buồn nhớ Ngọc đã giã từ về Hà Nội, chấm dứtcuộc tình nan giải giữa con bướm trần tục và nàng tiên đã hiến mình dưới bóng từ biPhật Tổ. Tưởng đâu là vĩnh biệt, nhưng Ngọc đã trở lại vì nhớ thương quá. Rồi họthỏa thuận biến tình yêu thế tục thành tình yêu trong lý tưởng, một giải pháp xoa dịumà thôi, thế nên họ lại ở bên nhau nói chuyện và chia tay trong cảnh đẹp và buồncủa một lần tạm biệt.Ngoài cái khung cảnh thơ mộng có bờ suối với mấy gốc thông già, mặt trờigần lặn sau đồi, không khí lạnh lẽo mùa Đông, đường đất quanh co lượn khúc ởdưới xa, Khái Hưng còn cho điểm vào cuộc đối đáp của hai người trên đồi bằngnhững tiếng “lá rụng lá rụng”. Ban đầu từ ngữ “lá rụng” còn mang hình thái của mộtvật thiên nhiên, riêng biệt trong một hoàn cảnh cụ thể: Đó là tiếng lá thông khô rơirụng trôi theo dòng suối. Tiếng “lá rụng” thứ hai vẫn còn, là cái gì đặc thù: Tiếng lárơi tí tách trên bờ rào. Từ tiếng “lá rụng” thứ ba đến thứ bảy, “lá rụng” chỉ còn là mộttừ ngữ trừu tượng, tách biệt khỏi nền không gian, chúng không còn hình dáng thếnày thế khác mà trở thành một khuôn đúc giống hệt nhau. Thật là trái ngược với mỗichiếc lá rụng có một cái gì riêng biệt mà Khái Hưng đã viết trong tờ Phong Hóa số171: “Có chiếc tựa mũi tên nhọn từ cành cây rơi cấm phập xuống đất như cho xongchuyện. Có chiếc như con chim bị đạn lảo đảo mấy vòng trên không. Có chiếc lá nhẹnhàng khoan khoái đùa dỡn múa may với làn gió thoảng. Có chiếc lá khi gần tới mặtđất như còn cất mình muốn bay trở lên cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vàomột bông hoa thơm”. Toàn là những chiếc lá rụng mang đầy dấu vết tâm lý của conngười gán cho chúng. Gaston Bachelard đòi đến phân tâm học: Tách rời những dấuvết tâm lý ấy để có được một nhận thức khoa học.Trên là nói về phương diện trừu tượng và cụ thể của từ ngữ “lá rụng”, bây giờta thử nói về kỹ thuật hành văn khi áp dụng những từ ngữ “lá rụng” tách biệt vớithiên nhiên.Có lẽ đây là một kỹ thuật nghiêng về thơ hơn là văn xuôi, đồng dạng với kỹthuật chấm phá trong hội họa Đông Phương: Chỉ cần vài nét mà vận dụng được trí36 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!