09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ta cũng nên phân biệt cái đơn giản của tu Thiền với cái tục hóa của PhậtGiáo đi vào đại chúng. Đơn giản thay thế cho huyền ảo, nhưng đơn giản an nhiênchính là khai lộ về siêu hình hố thẳm. Tính chất này ta thấy trong thơ của ThượngTọa Nhất Hạnh. Thơ như ăn như thở, như đóa tường vi vẫn nở bên hàng rào.Ngôn ngữ huyền ảo trong Phật Giáo nếu có trong thơ thì không phải là nhữngsáo ngữ, không phải những khoa trương hiểu biết về kinh điển. Chính vì tính huyềnảo đó đã khiến cho các nhà thơ tới gần, muốn đưa vào thơ như một ngưỡng mộ.Nhưng các từ ngữ này khi nằm trong nguồn mạch sáng tạo thì mới là của Thi Sĩ, nếukhông chỉ là ngôn ngữ chung của mọi tín đồ Phật Giáo. Ở trên nguồn mạch sáng tạo,ngôn ngữ mới bay lượn nhờ tài năng của nhà thơ, ví dụ như trong thơ Phạm ThiênThư:Anh nằm gối cỏ chờ hoaÁo em bạch hạc la đà Thái HưLà vốn chung nên ai cũng có thể mượn từ ngữ Thái Hư khi làm thơ có tưtưởng Phật Giáo, nhưng hình dung Thái Hư lắng đọng như hạc trắng áo em thì chỉcó Phạm Thiên Thư. Một người nữa, trong cõi thơ đặc biệt, chúng ta khám phá thêmThái Tú Hạp với những thi phẩm đã xuất bản tại hải ngoại, nhưng dùng nhiều từhuyền ảo của Phật Giáo, thấy rõ nhất trong tập thơ “Hạt Bụi Nào Bay Qua”, đây làvài ví dụ:Ta về phủ bụi trần gianNghe kinh Bát Nhã gõ trăng luân hồi...Lá theo tiếp lục đường chimHồn mai phục giữa Hoa Nghiêm lặng tờ...Bụi nào xóa dấu sắc khôngNghe chuông đại nguyện hóa thân chim trờiCác từ ngữ “Bát Nhã, Luân Hồi, Hoa Nghiêm, Đại Nguyện...” là chữ nghĩa củabá tánh, của tất cả tín đồ Phật Giáo. Nhưng tiếng mõ của nhịp cầu kinh gõ vào trăng,hồn mai phục giữa các trang Hoa Nghiêm, hồi chuông thoát bay thành cánh chimtrời, đó là huyền ảo riêng của Thái Tú Hạp.Ta nhận xét có những dị biệt khi dùng ngôn ngữ huyền ảo Phật Giáo trong thơlục bát và thơ ngũ ngôn. Vì nhạc tính êm đềm của lục bát, và vì nguồn mạch kéo dàicủa câu tám, nên tứ thơ qua hình ảnh sáng tạo rất uyển chuyển như dòng sông đangêm trôi. Nếu có những đập nước chắn ngang, những dấu phẩy ngắt đoạn, thì dòngsông vẫn là dòng sông, lục bát vẫn là lục bát. Chỉ có những ngọn Cô Sơn này tiếpđến ngọn Cô Sơn khác thì mới có những lúc ngừng lại rồi tiếp tục lên đường. Nhữngkhoảng ngừng lại đó có thể là đồng cỏ xanh tươi, có thể là hẻm vực hay thung lũngngoạn mục. Những lúc ngừng lại ấy là những lúc thấm sâu với cảnh vật. Có khácnào những lúc thấm sâu vào tâm linh khi đọc những câu thơ thấy như rời rạc vớinhau, thật sự là dành cho ta nhìn ra những ẩn chứa sâu sắc tạo thành nhữngkhoảng trống để độc giả tham dự bằng thể nghiệm tâm linh, thích hợp ở thể thơ ngũngôn (nhất là ở thể thơ Haiku). Một so sánh cụ thể nữa: Thơ lục bát với những ngônngữ huyền ảo Phật Giáo như tiếng chuông chùa ngân dài, và thơ ngũ ngôn nhưnhững tiếng mõ cách quãng từng chập. Cả hai đều huyền ảo, nhưng ta trôi theo lụcbát, còn ta sẽ ngừng lại lắng nghe vào tâm hồn khi tiếng mõ đứt qu.ng trong mỗi câungũ ngôn. Ví dụ trong thơ Quách Tấn:Chim chiều kêu trước dậuGối sách nhìn hư khôngPhơi phới làn mây trắng30 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!