09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nghiêng soi mặt nước mời Hư Không vềThân hương diện kính Bồ ĐềPhấn son chìm lặng hạt mê Luân HồiTa về rũ áo mây trờiGối trăng đánh giấc bên đồi dạ lan...(Phạm Thiên Thư)Giống như vậy, về Thiên Chúa Giáo cũng đã có các bài hát phổ biến tôn giáovào đại chúng mà chuyện tình là tấm áo đẹp khoác ngoài thật lấp lánh, như “HoaTrắng Thôi Cài Trên Áo Tím”, “Em Hiền Như Ma Soeur”, “Vì Tôi Là Linh Mục”, và“Trong Tay Thánh Nữ Có Đời Tôi”...Lời thơ huyền ảo lãng mạn, nhạc điệu độc sáng,cho nên thường được ca sĩ trình diễn, làm cho giáo lý của hai tôn giáo thêm quảngbá. Nếu ai đã từng thờ ơ thì bắt đầu tìm hiểu thêm. Công lao phát huy tôn giáo là doThi Sĩ, nhạc sĩ và nhân thế đã đôi lần ngụp lặn trong biển tình. Một số Thi Sĩ sángtác theo nhánh huyền ảo ấy:- Anh trẩy chùa Hương phía xót thươngBến trong bến đục nửa chia đườngThiên trù chợt lắng chuông buông tímBỗng gặp em nằm đắp khói sương(Hoàng Cầm)- Ta về quán niệm tâm kinhEm vầng trăng tỏa lung linh mây trờiTa yêu tận suốt một đờiCó em hơi thở gọi mời gối chăn(Thái Tú Hạp)- Sớm mai nhập định, chiều thương nhớĐêm tối ngồi khô thế kiết già(Du Tử Lê)Nhánh huyền ảo thứ tư là lối cách mạng huyền ngôn. Sự truyền bá giáo lý đivào cách thức táo bạo, mới nghe thật chói tai khó chịu theo kiểu “Phùng Phật SátPhật”. Nếu câu nệ vào nghĩa đen của từ ngữ đôi khi thô tục xen kẽ với ngôn ngữgiáo lý Đạo Phật, ta có thể ngộ nhận: Thi Sĩ đã phạm thượng tôn giáo. Một vài bàithơ của Nguyễn Đức Sơn như bài “Bát Nhã” hay bài “Bông Bí Rợ” nằm trong cáchthức này. Bài thơ “Bát Nhã” nghe rất chói tai, từ ngữ Bát Nhã cao quý đứng kề cạnhvới một “bãi thông tục” quá đáng. Vì vậy, xin chỉ nêu ra lời lẽ cách mạng huyền ngôncủa Nguyễn Đức Sơn trong một bài thơ khác, bài “Trinh Nữ”. Và có lẽ Nguyễn ĐứcSơn là nhà thơ đơn độc đã táo bạo bơi trong nhánh cách mạng huyền ngôn ấy:- Em đang thay áo trong phòngHương xuân bay tỏa sóng lòng tôi đâuVú thon quá độ nhiệm mầuTrộm nhìn quên hết âu sầu thế gianTiêu luôn cái cõi Niết BànBắt tay chào nhé cái màn Vô minh.(Nguyễn Đức Sơn)Bài thơ không có gì thô tục quá mức đáng gọi là cách mạng từ ngữ trong thica, chỉ một điều có vẻ “bệnh lý” là tại sao Nguyễn Đức Sơn thích nói về dục tính thayvì chuyện tình trong ý hướng truyền đạt giáo lý. Như trong bài thơ khác, Nguyễn ĐứcSơn kể việc một đôi lứa “núp bóng dưới đại hồng chung” mà làm chuyện ân ái. Mớigần đây, một vài nhà thơ hải ngoại như Đỗ Kh., Nguyễn Thị Hoàng Bắc (trong tạpchí Hợp Lưu) cũng áp dụng những từ ngữ thông tục táo bạo vào thi ca, nhưng đó làhọ muốn làm cách mạng thi ca nói chung, không phải là cách mạng huyền ngôn. Ta44 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!