09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cả những kẻ khác, những kẻ mặc bộ đồ đẹp đi hóng gió xuân trên bãi biển. Tôi cũngnói như họ: Bể hôm nay xanh quá, và cái điểm trắng đằng xa kia tức là con hải điểu.Nhưng tôi không bao giờ cảm thấy rằng tất cả những thứ đó đều hiện sinh, và conhải điểu là một hải điểu hiện sinh…Thế rồi, bỗng chợt, sự hiện sinh của chiếc rễ câyđã hiển hiện trong tâm não tôi. Nó đã mất hẳn dáng điệu hiền lành của một vật trừutượng, nó đầy rẫy và thấm nhuần bởi chất hiện sinh" (La Nauseé, trang 162-163, nhàxuất bản Gallimard).Câu nói "Địa Ngục Là Những Kẻ Khác" (L'enfer c'est les autres), ta thườnghiểu theo nghĩa tương quan xã hội, con người làm khổ cho nhau vì mâu thuẫn xungđột. Thật ra, cả tri thức của ta đối với người khác và đối với vũ trụ cũng có sự tranhchấp như vậy. Thật là thơ qua một đoạn trích trong tác phẩm "Hữu Thể Và Hư Vô"(L'être et le Néant) của Sartre nói về "thế giới thuộc về tôi" (Le Monde-pour-Moi),cũng qua bản dịch của ông Nghiêm Xuân Hồng: "Tỉ dụ như tôi đương một mìnhngắm cảnh bên một bờ suối ven rừng. Phong cảnh đó, lúc đó, chỉ hoàn toàn có trongthức giác của tôi, và đã thành như một bầu vũ trụ của riêng tôi. Chợt một bộ hànhkhác đi tới, cũng dừng chân ngắm cảnh. Một mặt, người ấy chỉ là một sự vật đemthêm một chi tiết vào trong bầu vũ trụ được tạo trong thức giác của tôi. Song một mặtkhác, tôi nhận luôn thấy rằng đứng trước phong cảnh ấy trong đó có tôi nữa làm sựvật, người ấy cũng đương tạo trong thức giác một bầu vũ trụ của riêng anh ta. Nhưthế, tôi sẽ cảm thấy rằng tác động biểu hiện về vũ trụ của mình bị dần dần tan rã đểkết tập chung quanh thức giác người kia. Và cả một khoảng vũ trụ gần như bỏ rơi tôiđể trở thành vũ trụ một kẻ khác" (2)…Ta nói về tính chất thi ca do kỹ thuật kịch phi lý,và tính chất thi ca do ý thức phi lý khi nhận thức, bây giờ là tính chất xã hội do bốicảnh phi lý: Phi lý do chiến tranh, phi lý do tai ương. Ta không ở trong hoàn cảnhcuốn lốc của hai trận thế chiến, ta không ở trong hoàn cảnh xảy ra trận dịch bệnhkhủng khiếp, cho nên ta không có thái độ triết lý "phản loạn siêu hình" chống lại taiương phi lý cho nhân loại, như một số người rung cảm đối với tác phẩm của Camus.Tác giả có thái độ triết lý siêu hình đối với tai ương bỗng dưng ập xuống. Tính chấtnội hướng trong nhận thức phi lý về hiện hữu vật giới cũng có vẻ siêu hình, nhưng làcái siêu hình khám phá thế giới ngôn ngữ chỉ đồ vật cho nên dễ bắt gặp với thi cavẫn thường xuyên tra hỏi ngôn ngữ. Còn nổi loạn siêu hình (Metaphysical rebellion)chỉ dành cho thái độ triết lý đối với tai ương...Tác phẩm chống lại sự vong thân dohoàn cảnh dễ cảm hứng cho thơ hơn.Thử đọc cuốn sách chiến tranh "Giờ Thứ Hai Mươi Lăm": Chuyện một ngườinông dân xứ Romania thời Đệ Nhị Thế Chiến, bị bắt nhập ngũ chống Đức vì là côngdân một xứ đồng minh của Liên Xô, không biết lý do vì sao mình phải chống Đức,tượng trưng cho thân phận bị đẩy đưa của một nước nhược tiểu. Bị Đức bắt làm tùbinh, đến giờ phút cuối, giờ thứ hai mươi lăm của thời hưng thịnh sắp tiêu vong củaĐức Quốc Xã, anh ta được người Đức đo sọ thấy tương ứng với sọ của chủng tộcĐức, nên được đặc cách xung vào đội Công An Đặc Vụ của Đức Quốc Xã. Cũng làlúc quân Đức bị tan rã, anh bị quân Đồng Minh bắt vì đã là Công An Đặc Vụ. Hếtchiến tranh, mòn hạn tù, anh trở về xứ Romania thì mới biết vợ mình nay đã hai con,kết quả đó đã tượng trưng cho đất nước nhược tiểu của anh với nhiều phe lâm chiếnđến trấn đóng. Con người bị trôi giạt, bị đưa đẩy vô tình nhập vào phe này phe nọ,có những nét tương đồng với con người bị cuốn lốc vào chiến tranh trong thơĐường cách đây hàng ngàn năm. Tính chất hoàn cảnh đưa đẩy đó dễ thấm thía đốivới đa số hơn tính chất bị đè bẹp không lối thoát trong guồng máy vô hình mê cungcủa luật pháp. Guồng máy pháp luật ném con người vào phiên xử trừu tượng, tộinhân bị kết án qua giấy tờ, phòng giấy thư lại, trong khi cái tội thật thì không xảy ra,vậy mà rốt cuộc là phải hứng chịu bản án. Tác phẩm "Vụ Án" (The Trial) của Kafka71 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!