09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Những hiện thực có khi cũng lạc quan, so sánh với đời sống trước đây ở quênhà, cũng là một khía cạnh đã đi vào văn chương. Nổi bật nhất trong hình thái vănhọc hải ngoại này là thi phẩm của Nhà Thơ Cao Tần. Những phản ảnh của đất vàngười in rõ nét trong suốt tập thơ. Cảm hứng từ chỗ tìm ra được những phản ảnhđó, người viết bài này cũng đã thử đi tìm những nét phản ảnh "đất và người" trongthơ Viên Linh, Nguyễn Mạnh Trinh, Nguyên Sa, Thái Tú Hạp (tất cả đều đã đăngtrong tuần báo Saigon Times). Công việc đành bỏ dở dang vì cảm thấy gượng ép,tìm cho bằng được những phản ảnh này trong các tác phẩm mà tác giả không hề cóchủ định hiện thực đời sống nơi xứ người. Ví dụ tập thơ Thủy Mộ Quan của ViênLinh là những cảm hứng về Biển Đông huyền ảo có giải đất rất huyền sử, rất đẹp dùsuốt tập thơ là bóng tối của đáy vực Thái Bình Dương, là một thủy mộ bao la củangười Việt ra đi bằng vượt biển. Tác phẩm không có chỗ đứng cho những phản ảnhhiện thực đời sống nơi chốn tạm dung. Đi tìm chỉ là gượng ép đi tìm. Ví dụ tập ThơNguyễn Mạnh Trinh (do Người Việt xuất bản) là một kiến trúc nhiều tầng, trong mỗiđoạn thơ tác giả có cố gắng đổi mới ngôn ngữ, đổi mới hình ảnh ước lệ, xuất phát từmột duyên cớ, nên bài thơ có nhiều vấn đề đan chéo vào nhau, không phải chỉ mộtchủ đề xuyên suốt. Đi tìm những phản ảnh về đất và người chỉ là gượng ép, quyđiểm vào một điều mà tác giả không có chủ định thể hiện đậm nét. Ví dụ tập thơMiền Yêu Dấu Phương Đông của Thái Tú Hạp rõ ràng là một chủ đề về miền yêudấu của tác giả, cũng là hoài cảm chung của một cộng đồng đến một nơi xứ lạ gầnnhư trái ngược với truyền thống, với tâm hồn. Tuy nhiên tác giả không nêu ra sự sosánh trái ngược đó, nên vấn đề đi tìm những phản ảnh trái ngược đó, cũng chỉ làgượng ép. Tác giả chỉ có hoài cảm miền yêu dấu, hoài cảm mà không nêu ra nhữngbất mãn nào với hiện tại như ta đã thấy rất rõ qua Thơ Cao Tần. Đã nói hơi nhiều vềthơ, mặc dù là nói về thơ không mang dấu vết của hiện thực đời sống. Thơ "HiệnThực" thực sự có hiện diện, nhưng rải rác, xuyên suốt trong các thi phẩm đã xuấtbản. Vì các bài thơ không quy tụ hẳn thành một chủ đề, sự kiểm điểm thành mơ hồ.Trong số phải kể bài thơ "Đất Khách" rất cảm động của Thanh Nam.Về văn cũng vậy, văn chương thể hiện đời sống hiện diện rải rác trên các tạpchí qua các truyện ngắn. 14 năm tạp chí Văn là một tấm gương phản ảnh đầy đủ xãhội, đủ mọi nơi trên thế giới phản ảnh đời sống gởi về 14 năm cho tạp chí Văn quavô số truyện ngắn.Một tấm gương hiện thực đời sống làm quà cho quê hương, Nhà Văn MaiThảo đã trao tặng món quà đó trong 1 đêm kỷ niệm: "Đêm Mai Thảo và 14 Năm TạpChí Văn".Nhưng tạp chí Văn không hẳn là tấm gương chủ ý phản ảnh, nó là một tạp chívăn chương được Nhà Văn Mai Thảo trân quý săn sóc, coi nó như hóa thân củamình, một hóa thân hệ lụy với văn chương.3. Văn Học Hải Ngoại như một món quà thuần túy văn chương.Văn chương thuần túy, trước hết căn cứ vào ý hướng viết của một Nhà Văn,sau đó căn cứ vào mặt thể hiện của tác phẩm, tức là căn cứ ý hướng viết thế nào(bút pháp). Viết cái gì (câu truyện, đề tài) như là một thứ yếu, nhưng nếu không cónó, không có sự lựa chọn đề tài như một tiên khởi, thì Nhà Văn không thể có đượctác phẩm. Tại sao tác giả không chọn đề tài này mà là đề tài khác, không chọn đề tàiviễn xứ mà chọn đề tài chiến tranh đã xảy ra ở quê hương, điều đó tiềm ẩn . hướngviết cho ai. Viết cho người trong nước, người của chính thể mới, hay viết cho ngườihải ngoại, người của chế độ sụp đổ, hay viết cho người yêu văn chương. Ta có thểnói ý hướng tác giả là làm văn chương thì tác giả dĩ nhiên viết cho người yêu vănchương, không nhắm vào người cán bộ cao cấp hay một chính khách một tướnglãnh lưu vong. Căn cứ vào ý hướng đó mà ta truy ra một tác phẩm gọi là tác phẩm146 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!