09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

(2) Trích trong "Đi tìm Một Căn Bản Tư Tưởng" của Nghiêm Xuân Hồng, trang82- 83 và 87, nhà xuất bản Quan Điểm, Sài Gòn, 1956.(3) Trích trong "Xây Dựng Tác Phẩm Tiểu Thuyết" của Nguyễn Văn Trung,trang 124-126, nhà xuất bản Tự Do, Sài Gòn 1962. Nhà xuất bả Xuân Thu tái bảnnăm 1990 tại California.(Tạp chí PHỐ VĂN, Texas, số 16 tháng 2 năm 2002)Những Dấu Hiệu Hiện Đại Hóa Của Thơ Hải NgoạiBài này là phần dẫn nhập tổng quát, sửa soạn cho từng phần trình bàychuyên sâu hơn về nhạc tính dễ nhận diện, từ ngữ dễ nhận diện, thể Thơ dễ nhậndiện, mà bấy lâu, Thơ Hải Ngoại đã đóng góp.Trước hết, ta cũng nên biết qua về từ ngữ chủ nghĩa hiện đại trong vănchương thế giới, để phân biệt với từ ngữ hiện đại hóa riêng cho văn chương ViệtNam, ở trong cũng như ở ngoài nước. Điểm qua vài cuốn sách nghiên cứu Văn Họcở trong nước. Như cuốn "Quá Trình Hiện Đại Hóa Văn Học Việt Nam 1900-1945"(Nhà xuất bản Văn Hóa Thông Tin-Hà Nội 2000). Các ông Phan Cự Đệ M. GiangLân đã nghiên cứu riêng về Thơ. Nét hiện đại hóa trong Thơ Thời kỳ 1900-1945 làThơ Mới, đó là sự tổng hợp ảnh hưởng của Thơ Đường, ảnh hưởng của Thơ PhápThời Lãng mạn, Tượng Trưng, nhào nhuyễn với truyền thống dân tộc. Đây là một vídụ cụ thể về sự nhào nhuyễn đó:"Trong Thơ Lưu Trọng Lư có một tiếng gà rất Việt Nam. Trong Thơ Đườngtiếng gà rất hiếm, ta thường nghe tiếng cuốc kêu, tiếng oanh hót, tiếng nhạn ngangtrời...Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư có một ít nhạc điệu Verlaine, nhưng chủ yếu vẫnlà nhạc điệu dân tộc"(Phan Cự Đệ).Theo tác giả M. Giang Lân, cũng trong cuốn sách ấy, thì nét hiện đại hóa củaThơ Mới suy thoái nhường chỗ cho nét hiện đại hóa mới hơn nữa là trường pháiThơ Tượng Trưng: "Sang những năm 1940-1945, Thơ Mới lâm vào bế tắc khủnghoảng cao độ, bắt đầu thời kỳ suy thoái của nó với tập Thơ Say (1940) của VũHoàng Chương…nhường chỗ cho "Bộ ba Trường Thơ Loạn" tức Chế Lan Viên, BíchKhê và Hàn Mặc Tử". Và trong cuốn "Một Số Vấn Đề Văn Học Việt Nam, do nhà xuấtbản Văn Học-Hà Nội 1999", tác giả Nguyễn Hữu Hiếu cũng gọi trường phái TượngTrưng là "Trường Thơ Loạn" nêu lên yếu tính của Thơ Tượng Trưng là hình ảnh ámthị và nhạc tính do sự láy đi láy lại của âm thanh các con chữ, của nhịp điệu ngắtcâu. Ám thị qua biểu tượng cầu kỳ đôi khi cường điệu, phóng đại. Chú trọng quá vềNhạc Tính, đôi khi nặng về kỹ thuật, lạm dụng, không thành thực với tâm hồn: "ThơTượng Trưng không mô tả mà ám gợi thông qua hình ảnh, ngôn từ và nhạc tính...Vớimột mật độ dày hệ thống hình ảnh, Thơ gợi cảm giác. Ở Chế Lan Viên, đó là nhữngbóng ma, những đầu lâu, xương trắng (Điêu Tàn), ở Bích Khê là những sọ người,những châu thân thiếu nữ, những sông trăng chảy ngọc, những hào quang khiêu vũ,những rượu hú ma, những hương trinh bạch...trong (Tinh Huyết), và ở Hàn Mặc Tửnhững hồn, những máu, cùng với trăng xuất hiện gần suốt cả tập Thơ...Nhạc là tấtcả, trước khi nói đến cái hay của ý tứ...Những kiến trúc đầy âm vang...Với những bàiThơ đầy nhạc tính, cùng với sự chú trọng khả năng ám thị sự vật, khai sinh cho nónhững ý nghĩa tượng trưng, trong các nhà Thơ Loạn, Bích Khê đi gần với tượngtrưng nhất" (Nguyễn Hữu Hiếu, sách đã dẫn). Cũng trong cuốn sách này, tác giả HồTấn Trai phủ nhận tất cả nét hiện đại hóa của Văn Học Miền Nam, chỉ nêu ra cái mớitiêu cực, gần như lặp lại Thơ Tượng Trưng trong bài "Về Ảnh Hưởng Của Chủ NghĩaHiện Sinh Trong Văn Học Ở Sài Gòn, 1954-1975". Tác giả viết: "Bởi vì những thủpháp biểu hiện của Thơ hiện sinh chủ nghĩa cũng là những thủ pháp đã được dùng74 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!