09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

hội, họ nhằm tới là thành phần lao động nông dân nghèo khổ, không có thì giờ tìmhiểu những sâu xa trong tác phẩm của họ.Những sinh hoạt văn nghệ khác đều trung bình với các tác phẩm được xuấtbản âm thầm của các nhà <strong>Giao</strong> Điểm, Phù Sa, Thời Mới, Sáng Tạo, Huệ Minh...màđó đây trong tác phẩm có ghi vài vết tích của thơ văn có lửa do cuộc chiến tranh tànkhốc còn tiếp diễn. (Đến năm 1965, có tờ Nghệ Thuật của ông Mai Thảo ra đời phảichăng muốn phục hồi thời "Sáng Tạo" đã mất). Qua những bài báo trong tờ tuần sannày: Thế Nào Là Văn Chương Dấn Thân (của Sơ Dạ Hương), Bối Cảnh Tiểu ThuyếtViệt Nam Bây Giờ (của Nguyễn Nhật Duật) có thể nói văn chương đang tìm về nghệthuật muôn đời, văn chương đang tìm về ước vọng của con người ngàn năm, vănchương đang tìm về viễn mơ thanh bình, không phải hiện thực xã hội..., nhất là MôPhỏng Hiện Thực Xã hội.Cũng cần kể thêm các nhà thơ trong quân ngũ mà đáng lẽ thơ văn của họbiểu hiện tính chất bi hùng của cuộc chiến, nhưng trái lại một thiểu số nói về nếpsống hào hoa của người quân nhân. Giữa lòng thời cuộc mà thi vị hóa các trái hỏachâu, mưa đêm poncho, màu áo hoa rừng...Đa số các nhà thơ quân đội là những sĩquan như Nhất Tuấn, Hoàng Ngọc Liên, Hà Huyền Chi, Hữu Phương, Diên Nghị,Duy Năng...VI. ĐƯỜNG ĐI CỦA HƠN 10 NĂM VĂN NGHỆQua diễn trình của đường đi văn nghệ, ta thấy văn nghệ đã có những khúcquanh lịch sử, văn nghệ không ít thì nhiều thoát thai từ một biến cố: Di cư, hòa bình,đảo chánh...Dù văn nghệ, có phát sinh từ một hoàn cảnh, nhưng yếu tố đem lại chotác phẩm một giá trị lâu dài vẫn là yếu tố nghệ thuật.Sau đảo chánh 1.11.1963, rất nhiều Nhà Văn sáng tác những tác phẩm làmsao sau này mọi người nhận ra họ là chứng nhân của thời đại. Tạm kể vài cái tên:Mai Thảo với Tiểu Thuyết "Trần Thị Lệ Ngọc" Hoàng Thu Đông với "Đệ Nhất PhuNhân" (cả hai đăng trên các nhật báo). Người ta đặt quá nặng vấn đề phản ảnh thờiđại mà yếu tố nghệ thuật trở thành thứ yếu. Thử hỏi những tác phẩm nào tồn tại lâudài phát xuất từ thời di cư, hòa bình, thời đại của triết lý hiện sinh ngự trị ? Phảichăng là những "U Hoài" của Doãn Quốc Sỹ, những "Bản Chúc Thư Trên Ngọn ĐỉnhTrời" của Mai Thảo, những bài thơ nghệ thuật của Thanh Tâm Tuyền và Nguyên Sa,những "Hương Rừng Cà Mau" của Sơn Nam...mà những tác phẩm ấy có âm hưởnglâu dài, thực ra là do nghệ thuật (Mai Thảo, Doãn Quốc Sỹ) do tình yêu quê hươngtha thiết (Sơn Nam).Nghệ thuật là cái Đẹp sau những phong ba của thực tế, cũng như con chimkêu ghềnh núi không hẳn là tiếng kêu thảng thốt mưu sinh, mà có khi là tiếng ca ngợicuộc đời.Hành trình trở về nhà của văn nghệ không phải một là con đường sạch sẵn domột lý thuyết hướng dẫn, mà là con đường lần mò do sự kiện văn nghệ diễn tiến phôbày lần lượt trong hơn 10 năm văn nghệ...(Đăng trong Tạp chí Văn Học, số 119, ấn hành tại Sài Gòn, ngày 1.1.1971, vàTạp chíKhởi Hành, California, số 62, tháng 12/2001)Chú thích:(1) Một vài câu thơ đẹp điển hình:- Buồn quá nghe xa dòng thác đổNgười ơi! Thương nhớ biết bao nhiêu (Đỗ Hữu)- Bàn tay tím một dòng mưa nắngThương nhớ ngày đi ngút dặm dài (Nguyễn Hữu)158 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!