09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Không phải hiếm người có chung cảm thức cuộc đời đều đặn, nhiều ngườicũng có chung trường hợp chẳng mệt nhọc với nghề quá lao lực, chẳng chánchường vong thân bản ngã với nghề lắp ráp giây chuyền, và cùng ý thức việc làmnào cũng cần có những đột xuất thì mới đánh thức sự triền miên. Người tài côngđưa tàu chuyển vận trên sông nước êm đềm, nếu không có những buổi sương mùbắt phải lưu ý đường vận hà có thể đụng chạm tàu thuyền ngược nước, nếu khôngcó cảnh vật hai bên bờ luôn thay đổi nhờ sinh hoạt của con người hôm nay khônghoàn toàn giống hôm qua, thì chắc không đam mê nghề tài công trên sông nước màcó người xếp loại là nghề đáng yêu nhất trên đời. Xa lộ đều đều do đi làm việc hàngngày gây cảm nghiệm triền miên đi vào tâm thức, cảm nghiệm đó do trực nhận,không do suy nghĩ phán đoán. Chỉ người nào trực tiếp sống với kinh nghiệm đều đềumới có có cảm giác này, như Nguyễn Mạnh Trinh. Còn suy nghĩ xa lộ là nơi đa sốngười Mỹ phải ngày ngày trải qua, mà chính cuộc đời mình chỉ thỉnh thoảng mới đitrên xa lộ, ví dụ việc làm của mình may mắn không cách xa nơi làm việc suốt 20 nămchẳng hạn, thì suy nghĩ hành trình xa lộ trong đời sống Mỹ là một nhận định thuộc vềphán đoán. Suy tư về hành trình xa lộ trong một bài thơ của tác giả Phạm Quốc Bảo,ta nghĩ thuộc về phán đoán hơn là cảm tính do kinh nghiệm trải qua. Bài thơ củaPhạm Quốc Bảo thuộc ẩn dụ tu từ pháp thể cách so sánh, nhìn xa lộ mở ra cho tiếnbộ, triền miên đi về trên xa lộ là làm cho đêm thành ngắn vì thêm giờ phụ trội chongười làm việc, nghĩa là thời gian ở sở ở hãng không phải 8 giờ mà có thể 10 giờ,nghĩa là xa lộ mở ra viễn tượng tương lai thịnh đạt. Có thể nói nhà thơ đang đứng ởngoài nhìn dòng xe hàng ngày chảy qua rồi thấy đó như biểu tượng của nền kinh tếđại cường. Sau khi cảm bằng tâm hồn biểu tượng xa lộ của hội nhập bình thản, bâygiờ ta hiểu bằng lý trí về biểu tượng xa lộ của sức mạnh kinh tế, qua bài thơ dướiđây:NGÀY VÀO XUÂN TRÊN XA LỘMây la đà bay quacon đường sáng từng đoạnbờ cỏ giọt sương sađêm dần khuất lắng đọngMột ngày vừa hừng đôngmặt trời cười rạng rỡlấp ló sau ngọn thônglối vào xa lộ mởViệc làm thâu ngày đêmthêu dệt nên đời sốngsinh hoạt vượt thiên nhiênngười biến ngày thêm rộngPhạm Quốc Bảo(Trích trong tập thơ “Thơ, hai mươi năm”, Việt Hưng xuất bản năm 2002)Một người thích làm thơ về chuyện dọc đường là Hà Thúc Sinh. Trường hợpthơ của ông nêu ra đây cốt so sánh để làm rõ hơn chủ điểm của bài viết này, chủđiểm phân biệt hội nhập vui, hội nhập buồn, hội nhập dửng dưng. Ta nêu ra vì nhậnthấy nhà thơ thường cảm hứng chuyện dọc đường, thường lái xe đó đây dọc dài vennúi hoặc ven biển California, Tiểu Bang cũng dài rộng suýt soát đất nước Việt Nam,nhưng nhờ phương tiện xe hơi tốt tự mình lái, đường xá toàn là xa lộ, nên đi đó điđây chẳng thấy diệu vợi xa xăm. Nội dung là những diễn tả tình cảm hoặc vui hoặcbuồn, một chút nhắc nhở cố hương, nhưng tình cảm vui buồn không vì lý do hộinhập mà là thứ tình cảm chung chung về cuộc đời dù ở đâu thì cũng vậy, bângkhuâng trước thiên nhiên trời biển mênh mông. Người viết bài này bất chợt đọc hai120 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!