09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Yên, ngôn ngữ "tân kỳ pha với Thiền Hư Không" trong Thơ Bùi Giáng, Nguyễn ĐứcSơn, Viên Linh, Trần Tuấn Kiệt, Phạm Thiên Thư, ngôn ngữ "tân kỳ mật ngọt tìnhyêu" hay "tân kỳ cay đắng tình yêu" trong Thơ Nguyên Sa, Nhã Ca, Trần Dạ Từ,ngôn ngữ có màu sắc nhà binh trong Thơ Hà Huyền Chi. (Và còn nhiều nhà Thơquân nhân mà người viết không nhớ hết), hoặc ngôn ngữ hiện thực thời Mỹ đếnmiền Nam trong Thơ Du Tử Lê (và còn nhiều nhà Thơ viết về xã hội thời kỳ này màngười viết không nhớ hết)...Những ngôn ngữ đó thuộc về Thơ Thời Văn Học MiềnNam. Vậy ngôn ngữ gọi là hiện đại hải ngoại phải khác thì mới là hiện đại hóa. Tacần phải nói đến ngôn ngữ muốn nhập xuống đường phố và thể Thơ nghiêng hẳn vềtự do của nhà Thơ Trần Hồng Châu, một nhà khoa bảng đầy chữ nghĩa hàn lâm.Ngôn ngữ hàn lâm như bản sắc không thể lẩn tránh được trong Thơ Trần HồngChâu. Ông không thể nhập hồn vào bụi đời, cả cung cách sống và ngôn ngữ nghênhngang như một Cao Đông Khánh. Ta thử trích một vài đoạn trong bài Thơ đượcchọn làm nhan đề thi phẩm mới nhất của ông (Văn Học xuất bản 1999) là thấy bảnsắc, và đôi khi ý hướng muốn đi lệch bản sắc đó:...Hạnh phúc là lúc hết phải điên đầuchuyện chính trị salon văn hóa thời tranganh được vứt bỏ đồ lớn tiếp tân và lụa là cravatesợi dây cổ thòng lọng.Để đi dép lẹp xẹp mặc áo rằn rira ngồi quán dì Năm với anh Tám xe lamvà khô mực râu ria xồm xoàm...Hạnh phúc là khi bước vào giảng đườngchiêu niệm hồn xưa kiều nữnhững Ophelia những Giáng Hương và Quỳnh NhưKinh Bắchương sắc trần gianchâu về hợp phố...(Hạnh Phúc Đến Từ Phút Giây-Trần Hồng Châu)Ngôn ngữ hàn lâm, nhiều từ phải quy chiếu với kho kiến thức về văn học thếgiới, đã hiện diện suốt trong ba tập Thơ của Trần Hồng Châu xuất bản tại hải ngoại:"Nửa Khuya Giấy Trắng" (1992), "Nhớ Đất Thương Trời" (1995), "Hạnh Phúc ĐếnTừ Phút Giây" (1999). Chợt nhớ mơ hồ trong một tạp chí bài Thơ Uống Trà của TrầnHồng Châu, uống trà mà gác chân gác cẳng trên bàn. Đó cũng là hình ảnh một chútlệch hướng với bản sắc sử dụng ngôn ngữ thi ca trong Thơ Trần Hồng Châu. Có lẽđây là một chủ đề nghiên cứu Thơ Trần Hồng Châu: "Vỏ bọc dầy của chữ nghĩa hànlâm trong Thơ Trần Hồng Châu".Cũng là một bản sắc, nhưng không phải là bản sắc hướng về hiện đại hóa.Ngôn ngữ đường phố cũng không phải ngôn ngữ hiện đại hải ngoại. Dĩ nhiên, nêngạt ra ngoài ngôn ngữ viết tự động từ vô thức của trường phái Siêu Thực, ngôn ngữám gợi bằng biểu tượng của trường phái Tượng Trưng. Vậy ngôn ngữ hiện đại củaThơ Việt Nam hải ngoại là ngôn ngữ nào ? Xin dùng từ Hiện Đại với cái nghĩa là"làm mới làm khác" với ngôn ngữ Thơ của các thời kỳ trước đây của Văn Học ViệtNam, không có nghĩa là "tân tiến" đã được mọi người công nhận, hoặc đã "bắt kịp"với các trào lưu chủ nghĩa hiện đại hay hậu hiện đại của thế giới. Hiện đại chỉ giớihạn là cái riêng đang hiện hữu trong Thơ đăng trên một vài tạp chí Văn Học HảiNgoại như "Tạp Chí Thơ", "Tạp Chí Việt", "Tạp Chí Hợp Lưu"...Dễ nhận ra là đa sốcác bài Thơ đều không ưa rõ nghĩa (như Thơ Nguyễn Đăng Thường, Phạm ViệtCường, Lưu Hy Lạc, Hoàng Xuân Sơn, Thường Quán, Huỳnh Mạnh Tiên, Chim Hải,Phạm Miên Tưởng...) Sự tối nghĩa trước đây đã có Thanh Tâm Tuyền thuộc thời77 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!