09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Thu của Bích Khê là sương khói mênh mông của tâm hồn mơ tưởng hướng vàothiên nhiên, vượt qua trình độ lòng mạn nhân giới, nhưng chưa tới mức thi ca khôngcòn dấu vết sắc tướng của hiện tượng hữu hình. Và vì vậy thơ Bích Khê đúng là thơcủa mùa Thu mênh mông: “Mây nhung pha màu thu trên trời/ Sương lam phơi màuthu muôn nơi...Cây đàn yêu đương làm bằng thơ/ Dây đàn yêu đương run trongmơ...Ô hay buồn vương cây ngô đồng/ Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông”Nhắc vài câu thơ của Thi Sĩ tiền chiến, và bài thơ mùa Thu mới đây của ngườiHà Nội gửi đăng trên báo hải ngoại (báo Việt-Tide, Nam Califorrnia), để liên hệ xemcòn có thơ diệu vợi thời tiết tại hải ngoại hay không. Thấy nhiều, nhưng thoáng gặpmột bài có vẻ e ấp, nên xin nêu ra đây trước. E ấp, vì tác giả như ngại ngùng khôngmuốn gọi là thơ lòng mạn. Có phải người làm thơ e rằng từ ngữ lãng mạn quá đẫmtình ? Tại sao ta có ý nghĩ tác giả ngại ngùng ? Bởi vì bài thơ này đã được đăng hailần, lần đầu có tựa đề “Lòng mạn, Thu”, lần sau với nhan đề “Thu Thảo”. Tác giả làTrần Yên Hòa. Thu thảo mang ý nghĩa hướng về nhiên giới, còn lãng mạn hướng vềnhân giới. Có thể tác giả e gửi hai báo trùng bài một nhan đề, có thể tác giả khôngcòn thích từ ngữ lãng mạn, mong độc giả tìm thấy ở đây là thơ tâm cảnh, không phảithuần túy tình trai gái. Ta nghiêng về giải đáp tác giả muốn vượt qua thơ lãng mạntình yêu để hướng về thơ diệu vợi, bởi từ ngữ “em” không phải chỉ về người mà chỉvề thiên nhiên: Mùa Thu được nhân cách hóa thành người em hương sắc. Cho nênkhi trích dẫn ra đây, xin dùng nhan đề thứ hai thể theo sự sửa đổi của tác giả:THU THẢOThu đang đến nghĩa là em đang đếnBước chân em xao động cả sơn hà....Con ngựa hí suốt chặng đường mê mệtLá vàng ơi, thu đến tự bao giờ....Ta vẽ trong ta nhiều trang tình sửMột rừng phong vàng ruộm cả non sông....Ta mắc lưới em như dòng sinh mệnhEm vàng hoa, ta mắc võng ta chơi.Trần Yên HòaThơ lưng chừng giữa siêu thoát và lãng mạn. Chắc đó là con đường phải đikhi ta không được trang bị bằng tầm mắt thấu thị, nhưng cũng không còn tiếp tục vớithơ tình yêu thực sự đời thường.Quy Tụ Thơ Hoài Hương Vào Những Vùng Trọng ĐiểmBa chương trong sách dự thảo gồm 12 chương trong cuốn “Thi Nhân ViệtNam Hải Ngoại” là các chương Thơ Siêu Hình, Thơ Hoài Hương, Thơ Tình MuônThuở, xin được viết theo lối sưu tầm những câu thơ xuất sắc của các Thi Nhân hảingoại. Những chương này do đó thuộc về cách viết sưu tầm. Sở dĩ muốn sưu tầmtất cả những câu thơ xuất sắc của rất nhiều Nhà Thơ, vì gần như tất cả các Nhà Thơđều hơn một lần viết về thơ hoài hương, thơ siêu hình và thơ tình yêu. Nhữngchương còn lại trong 12 chương, sẽ đi sâu vào thơ của một số người viết cho nộidung liên hệ đến tâm cảnh của họ mà thôi, nghĩa là không liên hệ cho tất cả. Nêncách viết sẽ là tiểu luận, bàn trên một khía cạnh nào đó trong bối cảnh phát sinh, nóirõ là bối cảnh hải ngoại. Tóm lại, cuốn sách bao gồm hai cách viết, mang hai đặctính “sưu tầm và tiểu luận”, chưa phải phê bình văn học. Ví dụ như khi đi sâu vàotiểu luận thơ tù cải tạo của một số quân nhân: Thay vì lối quen không lạ là nêu ra sự247 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!