09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sau cùng nhánh huyền ảo thứ sáu là ngôn ngữ có tính chất ngoại vi cảnhchùa. Đạo Phật đã thành nếp sống dân tộc từ ngàn năm trước, cho nên dù chưa hẳnlà Phật tử thuần thành thì cảnh chùa, ngày rằm cúng Phật, ăn chay, cầu siêu quávãng, lễ nghi cưới hỏi, tập tục tang ma...đã hằn nếp quen thuộc trong tâm hồn ta,hứng cảm vào thơ là sự tất yếu. Không phải thi ca truyền đạt giáo lý Đạo Phật mà làthơ về cảnh chùa, tiếng chuông siêu thoát, ngày rằm trẩy hội...Sắc thái nầy dồi dàotrong văn chương, vì vậy ta gọi đây là nhánh huyền ảo ngoại vi cảnh chùa. Văn xuôivề Chùa Long Giáng, lá rụng trong “Hồn Bướm Mơ Tiên”, đi nhẹ vào hồn ta khi cònhọc ở lớp Đệ Lục Trung Học (lớp 7 bây giờ), qua các đoạn trích văn nhóm Tự LựcVăn Đoàn như Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam...Thi ca ngoại vi cảnh chùa đến vớita ở lớp Đệ Ngũ khi học cổ văn, những trích đoạn trong tác phẩm “Chinh Phụ Ngâm”của bà Đoàn Thị Điểm. Một số câu thơ trác tuyệt văn chương, ám ảnh mãi vào lònghọc sinh về cách dùng từ ngữ rất đắc địa:- Giọt sương phủ bụi chim gùSâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi(Đoàn Thị Điểm)Còn biết bao nhiêu là thơ văn về ngoại vi cảnh chùa khi ta học dần lên, và đọcsách báo để tích trữ vào kiến thức. Tiện việc, chỉ cần lấy ra từ tập sách mới gần đây,cuốn “Tuyển Tập Thơ Văn Phật Giáo” (do Thái Tú Hạp thực hiện, nhà xuất bản SôngThu, California, ấn hành năm 1993), là ta đã có một số câu thơ đẹp huyền ảo vềngoại vi cảnh chùa. Ví dụ:- Tiếng chuông thức tỉnh lan ra mãiAn ủi dân hiền mọi mái tranh(Huyền Không)- Đàn mây tọc mạch nghiêng trên máiNgắm nắng sân chùa, uống tiếng kinh(Luân Hoán)- Hỏi đâu là chốn quê nhà đóRả rích hiên chùa giọt nước rơi(Phan Ni Tấn)- Thuyền ai vượt bến thanh khêBến trăng tầm tã hạt mê mấy đời(Nghiêm Xuân Hồng)- Chiều sương qua đồng khôngNghe làng xa chuông đổNgân nga thấm tận lòngRu hồn vào thiên cổ(Huy Trâm)- Chiều nayTiếng mõ khua vang trong trí nhớ chàngCánh đồng lúa cất tiếng hát(Kiêm Thêm)- Lạnh căm ngọn gió vô thườngNghịch lưu, thân cá dặm trường cố bơi(T.T. Mây Trên Ngàn)Ngoại vi cảnh chùa, hoặc chỉ nhẹ nhàng phớt qua về ngôn ngữ đã phổ thôngvào dân gian đại chúng như biển khổ trầm luân, thế gian vô thường, luân hồi nghiệpchướng, bờ mê bến giác, Niết Bàn tại tâm...Phân định từng nhánh sông huyền ảo làphân định về ngôn ngữ văn chương, không phải phán định khép kín từng tác giả. Cólắm người viết kiêm nhiệm vào nhiều nhánh huyền ảo. Ví dụ học giả Nghiêm Xuân46 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!