09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

tháng lãnh lương. Xa lộ đến sở làm tuy thiếu vắng viễn tượng theo nghĩa hân hoan,nhưng cũng không phải là ngõ cụt của những cuộc đời thất bại, vì ngõ cụt là chấmdứt đường đi, đâu phải là tiếp tục lên đường đều đều. Cũng chẳng phải là đường đikhông tới, đích điểm không bao giờ thành công. Nhà thơ đặc trưng của thái độ hộinhập bình thản là Nguyễn Mạnh Trinh. Ta cảm thức sự đều đặn của nhà thơ cả tronglối sống, cả trong thể thơ, cả trong ngôn ngữ, cả trong tứ thơ. Phải chăng đây là mộttrường hợp đồng bộ giữa nội dung và hình thức, giữa cuộc đời và tác phẩm.Thơ của ông đã xuất hiện trên các tạp chí văn học tại hải ngoại, rất sớm saunăm 1975, đóng góp trên hầu hết các báo. Ngoài ra, ông còn viết nhiều bài về vănchương, thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn các Nhà Văn Thơ quen thuộc. Gần đâynhất, ông viết “Tạp ghi” về văn học trên nhật báo Người Việt trong phụ trang văn họcnghệ thuật mỗi cuối tuần. Ông sáng tác hầu hết các thể thơ, thường là thơ khuônkhổ vần điệu. Nhà Thơ Nguyễn Mạnh Trinh ưa theo thể thơ bảy chữ, và trong từngđoạn thơ gồm bốn câu thì hai vần trắc ở cuối câu bắt vần với nhau, hai vần bằng bắtvần với nhau. Hầu hết thơ bảy chữ của ông đều như vậy. Ngôn ngữ thơ của ôngcũng là loại ngôn ngữ đều tay, không quy ước lắm mà cũng không tân kỳ lắm, nólưng chừng ở giữa. Để chứng minh cụ thể, ta thử cảm thức sự đong đưa giữa tân kỳvà quy ước. Nếu gọi là trung dung giữa hai điều gì được phân chia rõ rệt sẽ rất dễcho ta lấy ra, như nước mặn nước ngọt có nước lợ, màu da trắng da đen thành dangâm, đêm và ngày là lúc chạng vạng, lùn và cao thuộc cỡ tầm thước. Tới phẩm tínhtrừu tượng đã thấy bắt đầu khó. Giữa thiện và ác, thế nào là trung dung, anh hùngvà hèn nhát, thế nào là vừa phải. Tới ngôn ngữ thơ, ta thử phân tích dáng vẻ mơ hồgiữa tân kỳ và quy ước trong thơ Nguyễn Mạnh Trinh, vạch cho ra điều mà ta nói làngôn ngữ trung dung. Ví dụ như hoà lẫn một chút chính khí ca cổ điển và một chútngôn ngữ cách điệu tân kỳ, chẳng hạn “ Vỗ bàn, cơn gió vút ngoài hiên...Lạnh bủatheo mưa giọt cửa ngoài”(Trích trong bài “ Bằng hữu”, Tạp chí Hợp Lưu, số 2, tháng12/1991). Hòa lẫn một chút xa xưa trong ước lệ rượu trăng thường có ở thơ Đườngvà một chút hiện thực rất hiện đại về chiến tranh:“Thấy đủ vầng trăng chén rượutrào...Trong mình mảnh đạn lỡ nằm quên”(Trích trong bài “Thơ gửi chàng lòng tửNguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Văn Học, số 20). Hòa lẫn giữa thơ cực kỳ dễ hiểu nhưcâu nói đời thường và ngôn ngữ tu từ của ẩn dụ không dễ hiểu, chẳng hạn: “mộttiếng đồng hồ trên xa lộ, nghĩ mãi về đời mãi về mình...vân cẩu màu mây sao kỳ dị,ta ơi ta rêu ngút mái nhà”. Đây là bốn câu trích trong Tạp chí Văn Học của bài thơtrầm lắng suy tư trên xa lộ. Sự độc thoại triền miên bằng những đoạn thơ lặp lại, rấtđi đôi với ngoại cảnh trời đang mưa. Lái xe trên xa lộ thường ngày vẫn đi, suy nghĩvề cuộc đời đều đều tiếp diễn, không buồn lắm không vui lắm, hải ngoại đối với nhàthơ này chẳng phải là nơi của cơ hội rạng rỡ như một số người thành công chốnthương trường ca ngợi, cũng chẳng phải nơi cam go khó khăn vì nhà thơ đã là mộtchuyên viên nhiều năm kinh nghiệm ngành nghề. Vậy sự hội nhập của nhà thơ là hộinhập bình thản. Cho nên xa lộ thường ngày đi về thành biểu tượng thích đáng nhấtcủa thái độ hội nhập dửng dưng. Nhạc tính do lặp đi lặp lại vài từ ngữ như đã nóitrên, dường như được hình thành nhờ trực giác cần diễn tả triền miên, nên bài thơ“Mưa buổi sáng trên xa lộ phía Nam” của Nguyễn Mạnh Trinh là bài thơ đặc biệt diễntả trung thực thái độ hội nhập bình thản tại hải ngoại. Hội nhập vui có thể sưu tầmđược đôi ba bài, hội nhập buồn có thể sưu tầm rất nhiều bài, nhưng hội nhập bìnhthản tương hợp với biểu tượng của bài thơ này thành quý hiếm, nhờ có nhạc tính dotrực giác sáng tạo, nhiều chất thơ với độc thoại nội tâm trong cơn mưa dai dẳng. Sởdĩ tác giả có thái độ bình thản do đời sống không phải bận lo, dành nhiều phần đờicho “quê hương tinh thần”: Sự nghiệp văn chương thuộc văn học Việt Nam. Cho nênnhững thứ thành công ngoài văn chương đối với Nguyễn Mạnh Trinh trở nên không117 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!