09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

trong giấc mơ. Và trong giấc mơ, không gian mênh mông càng vắng lặng, khói tỏacàng chậm, càng bát ngát..."Xin trích một đoạn văn dài kể trên để thấy chất thơ của ông do óc quan sáttinh tế, thấy vẻ khác thường của cảnh vật bình thường. Cấu trúc văn chương VõPhiến không cầu kỳ, không dùng những chữ mới lạ, nhưng đâu phải là thiếu cái malực ngôn ngữ của tiếng thơ vang vọng và bàng bạc. Giai đoạn viết những bài báoquy tụ thành Tùy Bút I là lúc ông chưa chủ trương triệt để viết văn như nói chuyện.Ta cũng nhận ra tâm hồn thơ đó qua một số bài nhận định của ông về nhà thơTô Thùy Yên, Phạm Thiên Thư, Phạm Công Thiện, Nguyễn Bắc Sơn, Nguyễn ĐứcSơn, Quách Tấn, Nhã Ca, Trần Dạ Từ...Những rung động về thơ của ông nghiêngvề mỹ cảm giao lưu với thiền cảm, tìm thấy chất thơ trong vẻ giản dị mà không thôsơ, vẻ khác thường siêu hình trong cảnh vật bình thường. Ví dụ về Quách Tấn, ôngviết:"Quách Tấn là người như thế. Ông không đi nhiều, không thấy bao nhiêu cảnhlớn lao hùng vĩ, không vào Nam ra Bắc gì ráo. Ông chỉ vào ra một thư phòng, mộtmái hiên, một khoảnh vườn, nghe một tiếng lá, nhìn một tia nắng của thường nhật,và chỉ viết về những cái như thế. Nhưng thơ ông, nhất là những bài thơ con con củaông sau này, gây một sợ hãi vu vơ, mơ hồ, mà mênh mang. Sợ hãi trước sự tịchmịch".Nhận định tinh tế do rung cảm về thơ sâu sắc. Một tâm hồn không thơ thì cóthể nào nhặt ra được những hạt vàng lóng lánh trên một bãi cát. Họ thu lượm nhữngviên sỏi khuôn sáo mà tưởng lầm là các câu thơ hay. Một Thi Sĩ khác, với đề tài giảndị, lời thơ đơn sơ (trừ hai câu cuối) và đặt câu văn phạm bình thường, như bài thơdưới đây của Nguyễn Đức Sơn (Nhà Văn Võ Phiến sưu tập trong tập Thơ MiềnNam), chứng minh sự giản dị đó không phải là thiếu mỹ cảm, thiếu cấu trúc:Xem cha đốt cỏ ngoài rừngNâng niu mẹ ẵm theo mừng không conCó vài chiếc lá còn nonGió xua lửa khói nổ gi.n trên khôngNắng tà trải xuống mênh môngBước theo chân mẹ cha bồng hư vô(Đốt Cỏ Ngoài Rừng, Nguyễn Đức Sơn)Cả bài thơ tập trung xuống hai câu cuối, những lời đơn sơ ở đoạn trên chỉnhằm để chuẩn bị. Hình ảnh thơ quyện lấy tứ thơ. "Bồng hư vô" âm vang tư tưởngPhật Giáo, có sinh thì có diệt, có hiện hữu thì có hư vô, hiện tượng chỉ là sắc sắckhông không vô thường. Và hai câu này có lẽ là một linh cảm của Nguyễn Đức Sơn:Sau năm 1975, ông có một người con chết vì ăn phải nấm độc khi gia đình sinh sốngvất vưởng ở một miền rừng trên cao nguyên Trung Phần. Trở lại điều đã nói: Tùy bútmới là thơ của Võ Phiến. Đọc trong thi tập "Thơ Thẩn" của ông, thỉnh thoảng ta gặpvài câu thơ mà nếu là tùy bút thì sẽ là những dịp ông triển khai óc quan sát, đi vàongõ ngách phân tích như con sông rẽ nhiều nhánh khi đến chỗ trũng thấp, chỗ mờigọi của vẻ đẹp tinh tế. Nhưng vì là thơ, câu và vần gò bó, nên chỗ mời gọi của tiếngvọng, của âm vang, của bàng bạc, phải đành khép cửa, chấm dứt ở ngõ cụt. Ví dụ,đi sau câu thơ "Trời gần sáng mới có mưa rón rén" đáng lẽ phải còn nhiều tiếng títách của giọt mưa, của bao nhiêu tiếng động chung quanh, của bao nhiêu liên tưởng,khi mà lúc gần sáng còn nằm trên giường, trí óc dễ dàng phiêu linh. Và như câu"Sáng thức giấc mình nghe quạ kêu ngoài công viên. Nghe tiếng chân con chim khuatrên mái thiếc". Cũng buổi sáng, cũng tiếng động rón rén, vậy mà câu thơ đến đó thìthôi, đã bắt qua ý tưởng khác, không liên quan gì nữa đến tiếng con chim mời gọi183 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!