09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Một nhà thơ khác thuộc văn chương hải ngoại trong năm 2001 đã trình diệnvới độc giả bài thơ đậm nét hư huyền hóa thi ca. Chỉ mới thấy xuất hiện trong mộtbài nên ta chưa thể quy định nhà thơ đang nhắm việc thiết lập khu biệt chuyên về thica ảo diệu. Nếu có nhiều bài đồng loại như vậy vãng lai, đậm đặc mật độ càng tốt,thì mới dễ cho ta nói mà không ngại bị coi như đã vội vàng xếp loại. Sáng tác một đôibài hư huyền thì mới chỉ là cảm hứng đóng góp cho đa dạng vào toàn bộ thi tập củatác giả. Nếu nhắm tới khu biệt về địa danh sự vật hư huyền thì sẽ tạo được chỗđứng đặc thù trong văn học hải ngoại, cũng đặc thù như thi ca với đề tài riêng biệt,nhưng sẽ không được kể như hiện đại. Bởi vì thi ảnh gọi là tân kỳ đó thật ra khác màkhông mới. Trong Nam Hoa Kinh của Trang Tử rải rác những địa danh và sự vật hưhuyền như Ao Trời, Giống Nấm Sớm, Cây Đại Xuân, Làng Không Có Đâu, TiếngSáo Đất, Chiếc Lông Mùa Thu, Hơi Thở Của Đại Khối, Tiếng Hòa Của Muôn Khiếu,Trục Bánh Xe Trời, Kho Trời Vô Đáy, Hư Không Nhạc, Thần Nhơn Hớp Gió UốngSương, Thánh Nhân Chơi Ở Ngoài Vẩn Bụi...[Trích dẫn từ trong hai bản dịch củaNhượng Tống và Nguyễn Duy Cần]. Lạ, đặc thù, nhưng không chắc được kể nhưtân kỳ, đó là thơ của Ngô Nguyên Dũng:XUỐNG NÚImai đây nhớ ghé về Ngưng thạchnghe lốc Huyền sa kêu nước lênđứng bên dâu bể miền Biên trạchxuôi gió Hoàng sơn xoi đá bênđèo Mưu cấn mưa bay trắng cảrừng Vạn xuân ra tận truông Bângiờ không tiếng sóng chân cát xóachiều phủ tay che ngập buôn Mânkhe Bắc ngạn chừng như khô cạnnhặt sỏi cồn Vân bói hoa vănđời muôn vạn nẻo về một mốiđêm bất ngờ rét buổi hạ sơn[Tạp chí VĂN HỌC số 188, tháng 12/2001]Vừa tân kỳ về văn thể [tức là thể thơ], vừa tân kỳ về ngôn ngữ [tức từ ngữ lạcó chất thơ và đặt câu bất thường] thì thật ra rất hiếm, vì ta thường đồng hóa thi ảnhtân kỳ và lời thơ táo bạo ngổ ngáo với ngôn ngữ tân kỳ [xin được nhắc lại thì đócũng chỉ là ngôn ngữ quy ước]. Thời Văn Học Miền Nam, Thanh Tâm Tuyền tân kỳvề văn thể nhưng ngôn ngữ vẫn còn quy ước, chỉ táo bạo và chỉ là thi ảnh tân kỳ. Lờithơ mờ tối của ông là hệ lụy của hỗn độn say sưa theo tinh thần nghệ thuậtDyonysos, đối lập với sáng sủa dễ hiểu, tối mà vẫn quy ước trong văn phạm. Thơcủa ông nhiều bài cũng không tối, và lắm khi chỉ là thi ảnh tân kỳ trong ngôn ngữ quyước: “Ngực anh thủng lỗ đạn tròn. Tim còn nhẩy đập. Nhịp ba’’. Tô Thùy Yên nổi bậtnhờ thi ảnh tân kỳ có chất thơ, đồng thời cũng là ngôn ngữ tân kỳ, nhưng văn thể thìkhông tân kỳ. Câu thơ này của ông: “Ta dậy khi gà truyền nhiễm gáy. Chân mây ráchđỏ vết thương dài” thì gà truyền nhiễm gáy là ngôn ngữ tân kỳ, còn chân mây ráchđỏ vết thương là thi ảnh tân ky [tân kỳ nhờ chữ rách, khác với thi ảnh quy ước nhưửng đỏ hay nhuộm đỏ, nhưng thi ảnh tân kỳ chưa thuộc về ngôn ngữ lạ]. Thi ảnh quyước là hệ lụy của ngôn ngữ quy ước, có chất thơ nhưng chưa lạ. Vậy thì phân biệtthi ảnh do ngôn ngữ tân kỳ, và thi ảnh tân kỳ do hình ảnh tuy mới mà ngôn ngữkhông lạ, và thi ảnh quy ước do ta thường gặp, cả ba khác nhau ở mức độ [đã từnghiện hữu thường xuyên hay chưa từng] và giống nhau ở chỗ đều có chất thơ. Nếulạ, táo bạo, mà thiếu chất thơ thì ta không gọi là thi ảnh. Thử trích ra đây những thiảnh rải rác trong ba thi tập của nhà thơ Trần Hồng Châu [Nửa Khuya Giấy Trắng,96 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!