09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sưu tầm sắp xếp những câu thơ xuất sắc biểu hiện những thứ tình hoài hương kểtrên, thiết nghĩ qua thơ ta sẽ có đầy đủ ý nghĩa những thứ tình hoài hương đượcphân loại này, trước khi đi vào phần chính sẽ quy định các vùng trọng điểm của riêngtình hoài hương quê quán mà thôi. Nói rõ, bài viết này đặt trọng tâm ở tình về quêquán, nhưng không là quê quán của đơn vị nhỏ như làng mạc hay tỉnh huyện, màchính là quê quán ở vào đơn vị cấp vùng.Vậy trước hết ta phân biệt tình hoài hương quê quán thuộc cấp vùng với tìnhquê hương cấp cao hơn: Tình đất nước. Các nhà thơ viết về quê hương cấp quốcgia thường biểu lộ sự yêu mến khắp cả các vùng đất nước, mỗi nơi họ nêu ra vài nétđặc thù đáng yêu đáng mến, thành ra ta không thấy tác giả nghiêng nặng về mộtmiền nào. Ngày xưa Thi Sĩ Tản Đà vào Nam ra Bắc thường xuyên bằng đường xelửa Xuyên Việt, mỗi nơi ông ca tụng một món ăn đặc biệt chỉ nơi đó mới có, tình đấtnước như vậy nghiêng về văn hóa ẩm thực. Ngày nay ở hải ngoại, thơ hoài hươngcấp quốc gia dân tộc thường biểu hiện trong những bài thơ khá dài, vì ước vọng củanhà thơ là kể hết những hay đẹp của giang sơn: Gấm vóc và oai linh, đơn sơ và sâusắc, dịu mát và khắc nghiệt, nhất nhất đều là những thân thương được nhắc nhở.Trích ra những bài thơ quá dài nằm ngoài khuôn khổ sưu tầm những câu thơ xuấtsắc, vậy xin chỉ trích thơ một đôi người, như của Khoa Hữu, ở trong có một chút ĐàLạt, một chút Hội An, Sài Gòn, Buôn Mê Thuộc, Nha Trang, Củ Chi:Ba trăm năm Sài Gòn ơi/ Bãi dâu cát lở, đất bồi phù du...Ta về Nha Trang gió/Xô xát lời ca dao/ Tháp mấy tầng đá cổ/ Mòn một cõi chiêm bao...Củ Chi ơi gạchngói/ Người lính cũ về thăm/ Chiến trường xưa ngọn khói/ Lòng ta bia đá câm/ Conkinh dài trí nhớ/ Chiếc cầu qua lãng quên. Và thơ của Nguyễn Nam An trong bàiNhớ lại đã cảm xúc khi xuôi ngược đó đây vì đời Lính Nhảy Dù trước năm 1975:Như từ lâu bom đạn còn vọng tới/ Ru mãi đời xưa lính thú quê hương/ Con đi nhảydù, mẹ đừng trông đợi/ Ngày Túy Loan, đêm Đại Lộc đã thường. Phạm Hồng Ântrong bài Từ sông ra biển: Từ sông ra biển xuôi theo nước/ Đêm ghé Hòn Tre hẹnchuyến đi...Mai nương sóng bạc qua Hòn Nghệ/ Lơi lả trăng nghiêng một góctrời...Vòng về Bắc Đảo mưa phần phật/ Đốt lá rừng lên thức với nai...Mai hết kiếpngười xin hóa núi/ Ngàn năm hùng vĩ mũi Kwala.Tiếp theo, ta phân biệt thơ hoài hương quê quán với thơ hoài hương trú quánvà hoài hương dành cho một cảm tình quán. Trú quán chỉ là nơi cư ngụ tạm thời khilà công chức đổi đến làm việc một sở tại, thường là mướn nhà tạm trú một thời gian,có khi cũng tậu nhà định làm quán tạo dựng cơ sở làm ăn. Nếu mua nhà định ở vĩnhviễn thì trú quán trở thành cư ngụ quán. Dù trú quán hay cư ngụ quán thì nhà làkhông gian ở trọ thân thiết, vì vậy mà Triết Gia người Pháp tên Gaston Bachelard nóinhững tiếp xúc cụ thể với cánh cửa, chìa khóa, ngọn đèn khuya, bàn viết với giấymực, là những động từ thuộc về Hiện Tượng Luận, vì những ý hướng đó ẩn chứanhững cảm xúc cụ thể và thẩm mỹ, ngoài ý nghĩa thông thường của những từ ngữước lệ có thể diễn giải bằng tâm lý học hay xã hội học hay tâm sinh lý học. Hoặcnghe tiếng nước vỗ nhẹ trong đêm khuya vào những trụ cột dưới nhà sàn, gợi chongười nghe một ý nghĩa chưa từng ai nói thành khuôn sáo, thành ước lệ như nào làtiếng nước rỉ rên, tiếng nước ca hát, tiếng nước ngàn đời chảy mãi...Phải chăng cảmtính nước va vào trụ cột, làm mường tượng đến phù vân của bãi nền, cũng là mộttiếp xúc cụ thể thuộc về Hiện Tượng Luận. Còn tâm trạng dành cho một cảm tìnhquán là thứ tình hoài hương do hệ lụy tình cảm với quê hương người mình yêu, cótrường hợp còn đậm đà hơn tình quê quán vì tính keo sơn trai gái bao giờ cũngthành sức mạnh lắm khi vô địch. “The power of love”, nói mãi không bao giờ hết điềunày. Cảm tình quán có khi do tình bằng hữu, yêu quê hương của đôi vợ chồng ngườibạn chí tình. Cảm tình quán lại có khi yêu quê hương một người mình không quen249 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!