09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Tóm lại, thái độ triết lý đồng cảm với những tan rã vô định của thời đại. Và tháiđộ văn nghệ yêu chuộng sự tân kỳ vượt khuôn khổ, vì phi lý cần phải lồng trong hìnhthức phi lý. Đó là hai thái độ chấp nhận vô điều kiện nền văn học phi lý, càng phi lýcàng được hoan nghênh, miễn sao nói lên được chủ đề phi lý. Nhưng còn một tháiđộ nữa, không phải là thái độ triết lý vì có thể ta không sống trong cuộc cuốn lốc củahai trận thế chiến, ta không ở trong sự vong thân của nền văn minh cơ khí, ta khôngbị tác động bởi chủ nghĩa cực đoan. Ta cũng có thái độ văn nghệ thích điều tân kỳ,nhưng là Tân Kỳ Có Điều Kiện (phản ảnh sự điều tiết không bị ảnh hưởng nặng nềcủa kinh nghiệm phi lý).Điều kiện đó là phải có tính chất văn chương, nói rõ hơn là tính chất thi ca, đặtnền tảng trên mỹ cảm. Mỹ cảm không nhất thiết là óng chuốt, mà là rung động nghệthuật, tế vi của truyền thống thi ca dân tộc. Dù là tiếng hát ru con nơi thôn xóm, lờihát dạo nơi phố phường đông đúc, nhưng đọc kỹ thì vẫn là những lời đẹp, khôngquái dị, không quá giả tưởng. Vì vậy ta có thái độ thi ca, cảm thức thi ca, khi đọc cáctác phẩm của nền văn học phi lý Tây Phương, có lựa chọn tác phẩm phi lý hợp vớicảm quan thưởng ngoạn của ta.Đó là thưởng thức văn chương, không phải là triết lý hay quan điểm nhìn đời.Tại sao cũng là tác phẩm thuộc dòng văn học phi lý, mà ta yêu tác phẩm "Sự BuồnNôn" (La Nausée) của Sartre hơn tác phẩm "Dịch Hạch" (La Peste) của Camus. Tạisao cũng là tác phẩm nói về thân phận con người bị cuốn lốc phi lý vào guồng máyphi nhân mà ta yêu tác phẩm "Giờ Thứ Hai Mươi Lăm" của Georghiu (?) hơn tácphẩm "Vụ Án" (The Trial) của Kafka. Đồng thời đều là "Phản Tiểu Thuyết" không cócốt truyện và nhân vật chưa là nhân vật, chưa là một nhân cách, tại sao ta yêu tácphẩm "Khoảng Một Đêm" của Jean Cayrol hơn tác phẩm "Les Gommes" (NhữngCục Tẩy) và "Dans le labyrinthe" (Trong Mê Lộ) của Alain Robbe-Grillet). Và cũng làKịch Phi Lý (The Theatre of the Absurb), tại sao ta yêu tác phẩm "Đợi Xe Buýt" (Arrêtd'autobus) của Cao Hành Kiện hơn tác phẩm tiên phong "Đợi Godot" (En attendantGodot) của Samuel Beckett.Rất tiếc là người viết bài này không hề đọc nguyên tác của các tác phẩm đãkể trên, chỉ biết qua trung gian các bài giới thiệu bằng Việt Ngữ của các Giáo Sư,Học Giả, người viết báo, Nhà Văn…nhưng cũng thấm được tính chất thi ca khi cảmthức. Tính chất thi ca hoặc do sự tân kỳ qua kỹ thuật diễn tả của kịch phi lý, trong đónhững người đợi xe buýt nói năng hỗn độn, vì đầu bứt tai, những cử chỉ bâng quơ,và chuyến xe buýt đợi chờ không bao giờ tới. Nhờ bối cảnh trạm xe buýt ở ngoại ôBắc Kinh, chuyến xe vô hình, Cao Hành Kiện đã dựng kịch vô-kịch-tính có vẻ thơhơn Samuel Beckett với sân khấu là một phòng đợi, những nhân vật nói lắp bắp lắmđiều vô nghĩa…Tính chất thi ca của hiện sinh phi lý do cái nhìn sâu vào vật giới,khám phá sự hàm hồ của ngôn ngữ gán cho sự vật, trong khi chúng là những hiệnhữu thật vô nghĩa. Ta đọc được tính chất thi ca đó qua một trang dịch từ Pháp Văndo ông Nghiêm Xuân Hồng chọn trong tác phẩm "Sự Buồn Nôn" của Sartre: "Lúcvừa rồi, tôi (nhân vật Roquentin) đương ngồi chơi trên chiếc ghế công viên. Dưới ghếtôi ngồi, một nhánh rễ to của cây hạt dẻ đâm sâu vào lòng đất.Nhìn một lúc, tôi chợt quên hẳn rằng vật đó là một nhánh rễ cây. Trong tâmnão tôi, những danh từ thấy biến mất dần, không còn nhớ lại ý nghĩa thông thườngcủa sự vật, những cách thức sử dụng hoặc những điểm căn cứ khác mà mọi ngườithường mang ấn tượng về một vật nào. Một mình tôi cứ ngồi thừ ra đó, đầu cúi gầm,lưng khom khom, với trước mắt một chất khối lù lù, đen ngòm và sần sùi (chiếc rễcây), khiến tôi phát sợ.Ngay lúc ấy, tôi chợt thức giác điều đó. Sự thức giác đó làm tôi ngạt thở. Từtrước tới lúc đó, tôi chưa bao giờ ý thức được thế nào là hiện sinh. Tôi cũng như tất70 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!