09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Sớm ra đi sớm hoa không biếtĐêm trở về đêm cành không hayVầng trăng đôi lúc tìm ra dấuNơi góc tường in một bóng gầy(Không Tiếng)Khía cạnh thơ vẫn có trong đời sống thường nhật. Tác giả bắt được thi tínhđó. Nó thật với đời sống hằng ngày đi về nơi phòng trọ cũng là chỗ làm việc của ông.Vầng trăng tuần hoàn là người bạn lặng lẽ soi bóng tác giả vào góc tường. Gợi nhớcâu thơ của Thiền Sư Viên Chiếu "Theo gió, tiếng cõi luồng bụi trúc/Kèm trăng, bóngnúi quá đầu tường (Ngô Tất Tố dịch). Thảo mộc, vầng trăng, bóng người, xưa sauvẫn còn là thi tính, nguồn cảm hứng cho thi ca. Nó không mất tích trong huyên náocủa cuộc đời. Ta phải biết bắt lấy. Toàn bài rất giản dị mà lại hay, từ dùng đơn sơmà thi tính luân lưu tỏ rạng.Nửa khuya đợi bạn từ xa tớiCửa mở cầu thang để sáng đènBạn tới lúc nào không biết nữaMưa thả đều trên giấc ngủ đen(Đợi Bạn)Bài thơ hay ở tình bạn, ở từ dùng đắc địa, và vẫn khung cảnh có thi tính. Mưathả đều và cầu thang để sáng đèn diễn được cái ý trông ngóng và thời gian dài chờđợi. Ta hình dung một đêm mưa gió, các người bạn đang tới một phi trường bão rớt,mưa dằng dai...Đi vắng từ xa trở lại nhàBộ đồ cũ mặc, ấm trà phaTựa lưng vào vách tường thân thuộcTrong cõi riêng buồn thấy lại ta(Bộ Đồ Cũ Mặc)Bài thơ hay ở chỗ buồn lắng của nội tâm. Sau những chuyến đi, sau nhữngdặm dài của quãng đời, sau những công trình văn học, sau những vinh quang, có lẽông buồn vì cảm nghiệm trùng hợp ý tưởng của một Nhà Văn nào đó: "Đời người rốtcuộc đều là những đam mê vô ích". Ta không nghĩ như vậy. Bài thơ còn hay ở cáikhí vị Đông Phương: "Bộ đồ cũ mặc, ấm trà pha". Tác giả tìm được một chút nhànbên cạnh cái trôi chảy của đời sống huyên náo, sát với quan niệm nhàn không cầnphải tìm ở đâu xa."Nguyệt lai môn hạ nhàn".Đường gươm múa lượn tượng trưng cho thơ như một nghệ thuật trau chuốt,giống như kiếm pháp của người Tây Phương ta có dịp thấy qua trên màn ảnh. Cònđường gươm xóa bỏ đường gươm, chỉ còn là những đường bay của tinh lực, tượngtrưng cho quan điểm thi ca rất gần với Đạo Học, giống như "Tịch tà kiếm pháp" hoặc"Hấp tinh đại pháp" rất huyền bí mà ta có dịp đọc qua trong các truyện võ hiệp KimDung. Cuối cùng là đường gươm nhanh gọn tưởng như giản dị đơn sơ, tượng trưngcho nghệ thuật qua đó thơ làm lộ chất thi tính trong cái thật của cuộc sống thườngnhật. Đó là đường gươm không xóa bỏ phương tiện đao kiếm, còn chập chờn hìnhdạng ở cách thủ thế, nhưng một khi vung tay thì nhanh gọn nên ta có cảm tưởng rấtđơn sơ, không còn dấu vết của kỹ thuật tập luyện, giống như kiếm pháp của một võsĩ đạo Nhật Bản.(Tạp chí Hợp Lưu, số 16 về Văn nghiệp Nhà Văn Mai Thảo, tháng 4+5/1994)Nhà Văn Thích Xuề Xòa Mà Viết Tinh Tế181 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!