09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

tâm, lòng sợ hãi, tình nhân loại, tình hoài hương và tình đôi lứa, vẫn thấp thoáng bêncạnh hàng-ngũ-tính và đồng-đội-tính mà họ phải có nơi chiến trường.Sau chiến tranh, những sự thật về bản chất con người lần hồi sẽ được trìnhbày một cách trung thực. So với "Nỗi Buồn Chiến Tranh" trong cuốn tiểu thuyết miềnBắc xuất bản thời hậu chiến và "Nỗi Buồn Chiến Tranh" đã có trong thơ miền Namngay trong cuộc chiến, thì rõ ràng văn chương miền Nam đã thể hiện tính nhân bảnkhá sớm sủa.Văn Học Hải Ngoại Như Một Món Quà Cho Quê HươngTạp chí Văn Học đã có những bài cố gắng định nghĩa thế nào là Văn Học HảiNgoại, thế nào là sự khác nhau giữa Văn Học Hải Ngoại và Văn Học Lưu Vong, tạisao Văn Học của cộng đồng Việt Nam hiện tại chưa thể là đại lý cho Văn Học nội địaViệt Nam. Ở đây, người viết bài này không cố gắng đi tìm một định nghĩa, mà chỉlàm công việc dễ dàng hơn là ghi nhận một số hình thái của Văn Học Hải Ngoại: VănHọc như được hình thành bằng những dáng vẻ. Chỉ ghi nhận được năm hình tháiVăn Học Hải Ngoại, xin đóng góp vào công trình biên soạn 20 Năm Văn Học HảiNgoại khởi xướng do tạp chí Văn Học.1. Văn Học Hải Ngoại như một món quà phục vụ chính trị.Trong khuôn khổ dàn trải của hai mươi năm Văn Học Hải Ngoại đã có một sốtác phẩm rất đậm nét là tác phẩm văn chương dấn thân, văn chương phục vụ chínhtrị. Vài tựa đề tác phẩm cũng đủ phản ánh nội dung chứa đựng: Cùm Đỏ của PhạmQuốc Bảo, Đại Học Máu của Hà Thúc Sinh, Tiếng Vọng Từ Đáy Vực của Nguyễn ChíThiện. Văn Học Hải Ngoại đậm nét chính trị, đó chính là Văn Học Lưu Vong, xácđịnh một chiến tuyến đối đầu với một chính thể mà Nhà Văn phải bỏ đi lưu vong.Riêng nhà thơ Nguyễn Chí Thiện không thực sự lưu vong, mà cho tác phẩm lưuvong bằng cách liều lĩnh đưa tác phẩm vào một tòa đại sứ nhờ chuyển ra ngoạiquốc, và nó đã xuất hiện như một tác phẩm thuộc Văn Học Hải Ngoại. Trong haimươi năm ở hải ngoại, tất nhiên còn rất nhiều tác phẩm dấn thân, ở đây chỉ mới liệtkê những tựa đề nổi bật nhất. Cũng như về báo chí, đã có ba tạp chí văn học gâynhiều tiếng vang nhất trong khuôn khổ 20 năm bỏ nước lưu vong, bị nhiều dư luậncông kích từ hải ngoại cũng như từ nội địa (đó là tạp chí Hợp Lưu), hoặc bị công kíchtừ nội địa (đó là tạp chí Làng Văn ở Canada, tạp chí Quê Mẹ ở Pháp). Xin chỉ kể vềmặt dư luận, tiếng vang công kích, mà không kể về tầm quan trọng gây ảnh hưởngchính trị. Còn nhiều tạp chí văn học cùng loại, nhưng không tạo ra tiếng vang dưluận, có khi quan trọng không kém mà bị chìm đi, hoặc vì không đúng lúc bị dư luận,hoặc bị lờ đi cho kém phần quan trọng về sự có mặt của nó. Bị công kích nhiều cũnglà một cách được quảng cáo, không gặp thời gặp cảnh thì không thể có dư luận.Tạp chí Hợp Lưu có vẻ nghiêng về văn chương thuần túy: Hợp lưu những cáihay của Văn Học Việt Nam nói chung (nội địa và hải ngoại), nhưng cái tên và sự cómặt của nó trong hoàn cảnh này đã xác định tạp chí là sản phẩm của một hoàncảnh, hoàn cảnh đối nghịch sáng tác văn chương ở nội địa và hải ngoại. Trong khiđó, tạp chí Thế Kỷ 21 là nơi quy tụ được nhiều bài nghiên cứu về chính trị như mộttập san đại học chính trị, nhưng các bài nghiên cứu này riêng biệt với văn chương,nên tạp chí Thế Kỷ 21 không hoàn toàn nằm trong phạm trù văn học dấn thân, vănđàn chính trị.2. Văn Học Hải Ngoại như một món quà văn chương hiện thực đời sống.Không phải là hiện thực xã hội nhằm phơi bày sự bất công, nhằm tố cáo mộtchế độ, nhằm xách động đấu tranh giai cấp hay lật đổ chính thể, mà là thứ hiện thựctự phát của nhóm người đến miền đất mới. Những hiện thực cùng khổ đó thể hiệntrong văn chương.145 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!