09.07.2015 Views

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

TRONG DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN NAM PHÂN ... - Giao cảm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Viên Linh trong bài Nhớ Hà Nội:Em hãy đến thăm dùm bãi Nghi Tàm/ Nơi thuở nhỏ anh từng chạynhảy...Nghe tiếng véo von, nhớ về Hà Nội/ Nơi Trâu Vàng, Ngựa Đá, Cõi RồngXanh.Vĩnh Lộc trong bài Không đề:Đi trên đê Hồng Hà/ Nghe sóng mùa nước nổi...Đường Tràng Thi êm mát/Chuyến xe điện ngàn năm.Chu Vương Miện trong bài Cẩm Phả Min:xa quá lắm cửa ông Bạch Long Vỹ/ Cẩm Phả Min nhòa nhạt tuổi thơ/ 50 nămhồi còn để chỏm/ ngoái lại nhìn mái tóc lơ thơ.Và bài Cao Mỵ Nhân:Mấy chục năm xưa trên cõi Bắc/ Mừng xuân giữa núi phản tay phàn/ ruộngbậc thang nói vào phi mã biệt/ đầu Quảng Tây, thập vạn đại sơn...Năm mươi bốnnăm xa rồi đất Bắc...Đời chị đời em, ngó lại sững sờ.Hoàng Dương trong bài Lên phố lu:Tàu ngược, bè xuôi, núi lượn vòng/ Lũng dài mây đuổi nắng khoanh vùng/Xóm mới nhà ai vàng mái cọ/ Cuối ghềnh mưa ngả trắng sông Hồng.Trần Nguyên Anh trong bài Tháng sáu: Bạch Hạc Phong Châu nguồn đất tổ/Vĩnh Tường Phủ Vĩnh gốc quê tôi/ Ba Vì hữu ngạn cao sừng sững/ Hình ảnh mangtheo suốt cuộc đời.Ngã Cát Minh Nguyệt trong bài Xuân tha hương:Mưa bụi giăng trắng xóa/ Mờ phủ bóng quê nhà/ Hoa đào trên xứ lạ/ Khôngthắm đỏ hồn ta.Lưu Văn Vịnh trong bài Thơ ấu: Hồ Gươm mẻ một miếng/ bóng Rùa thần bọttan...lá me rơi lả tả/ kẹo kéo vỉa hè quen.. tuổi thơ là đám hội/ mây mây mây bay qua.Hoàng Song Liêm trong bài Về làng cũ:Trái sấu xanh thuở đầu đời đi học/ Vị trên môi còn chát chát chua chua/ Mộtchân trời tím ngát dưới chân đê/ Chợt nhớ tháng ba màu hoa gạo...Thương cái cò lặnlội mãi bờ ao/ Thương cái cò, chìm giấc ngủ tôi sâu.Trần Quốc Bình trong bài Làng tôi:Làng tôi cả thảy gồm ba xóm/ chạy dọc theo dòng sông uốn quanh...Ngôi đìnhcổ kính mang tên Đậu/ Có sân rộng rãi nhìn bao quanh...Tôi bỏ làng đi lúc tuổi xanh/Để lên theo học ở kinh thành/ Thế rồi đi mãi không quay lại/ Phiêu bạt theo thời buổichiến tranh.Có thể nhắc, thơ hoài hương quê quán Thủ Đô Hà Nội hay đồng bằng sôngHồng của các nhà thơ trên là thơ do xúc cảm những kỷ niệm còn lại khi vào Namnăm 1954. Thi nhân ít nhất cũng 13 hay 14 tuổi trở lên thì mới có kỷ niệm để mà viếtlại sau gần nửa Thế Kỷ rời xa.Tuy nhiên cũng có người lớn tuổi, đã thừa kỷ niệm, nhưng họ không hoàihương bằng xúc cảm mà bằng hứng cảm do đọc lại tài liệu lịch sử chính truyền hayhuyền sử cổ tích, do tin tức gần đây về cuộc khai quật thành Thăng Long hoặc ditích thời đại Hùng Vương tại châu thổ Hồng Hà. Những người trẻ hơn hoặc sinhtrưởng tại Miền Nam sau năm 1954 thì làm thơ hoài hương do hứng cảm nhờ nhữngchuyến đi du lịch càng ngày càng thường xuyên giữa hải ngoại và nội địa. Thế hệ giàvà trẻ, do kiến thức và du lịch, cùng nguồn hoài hương hứng cảm, như Trần HồngChâu trong bài Chợ huyện một tháng sáu phiên:Nhịp nhàng quẩy gánh chân đi/ Đôi vai bé nhỏ thần kỳ làm sao...Gió mưa lòngvẫn tấm son/ Đồi Lim phố huyện vây tròn tình em...Em là con gái ca dao/ Ngàn thuhồn Việt dạt dào lời thơ.Đỗ Quý Toàn trong bài Chuyện cũ, ở đất mới xa xăm:258 <strong>TRONG</strong> DÒNG CẢM THỨC VĂN HỌC MIỀN <strong>NAM</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!